Quặng : BaMg(CO3)2
=> nquặng \(=0,1\left(mol\right)\) = nMgCO3 = nBaCO3
MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
BaCO3 + 2HCl -> CO2 + H2O + BaCl2
nCO2 = 0,1 + 0,1 =0,2(mol)
V = 0,2.22,4 = 4,48 (lL
Quặng : BaMg(CO3)2
=> nquặng \(=0,1\left(mol\right)\) = nMgCO3 = nBaCO3
MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
BaCO3 + 2HCl -> CO2 + H2O + BaCl2
nCO2 = 0,1 + 0,1 =0,2(mol)
V = 0,2.22,4 = 4,48 (lL
Bài 9. Đốt cháy m gam Fe trong khí O2 dư thu được khí X hấp thụ khí X vào 200ml dung dịch gồm NaOH 0, 1M và baoh2 0, 1 m sau phản ứng thu được dung dịch y và 4, 34 g kết tủa khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì lại thấy có kết tủa giá trị của m là bao nhiêu.
Bài 10. Dùng hết 1, 568 lít khí CO2 vào 500ml dung dịch NaOH 0, 16 m và baoh2 x m vào dung dịch A được 3, 94 g kết tủa và dung dịch C nồng độ x m của dung dịch baoh2 bằng bao nhiêu.
Bài 11. Nung nóng m gam MgCO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được v lít khí CO2 hấp thụ hoàn toàn v lít CO2 vào 400 ml dung dịch CaOH2 0, 1 M thì thu được 2, 5 gam kết tủa và dung dịch X Cho dung dịch NaOH dư vào X thì thu được aa ga kết tủa giá trị V và a là bao nhiêu.
có hỗn hợp gồm bột kim loại đồng và sắt. Cho Dung dịch HCL dư vào hỗn hợp thu được 2,24 lít khí(đktc). Tính phần trăm khối lượng mọi hỗn hợp
Cho 11,9g hỗn hợp gồm Al, Fe và Mg vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí Hiđro (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 14g chất rắn. Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
hòa tan hết 1,62 gam hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm R và oxit của R vào nước thấy có 0,672 lít khí (đktc) bay ra và thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A Vml dung dịch HCl 1M được dung dịch B.Người ta nhận thấy:
Nếu V=130ml thì dung dịch B làm quỳ tím chuyển xanh
Nếu V=150ml thì dung dịch B làm đỏ quỳ tím
Xác định R và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
a) Cho 2,25 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1344 ml (đktc) khí và còn lại 0,6 gam chất rắn không tan. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.
b) Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít SO2 (đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khối lượng riêng là 1,147g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
c) Lấy toàn bộ lượng HCl đã phản ứng ở trên trộn vào V lít dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch B. Tính V, biết rằng lượng dung dịch B thu được có thể hòa tan hết 0,51 gam nhôm oxit.
hh A gồm M2CO3,MHCO3,MCl .cho 1 l dd hcl 0,6M vào 47,5 g hh A giải phóng ra 8,96 l khí (đktc) và dd B.Để trung hòa dd B cần dùng 125 ml dd NaOH 0,8M đc dd C. Cho dd AgNO3 vào dd C đến dư thu đc 114,8 l kt. xác định M
Cho 10,6 g natri cacbonat tác dụng hết với 100ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được V lít khí (đktc) và dung dịch A.
Để trung hòa lượng axit còn dư trong dung dịch A cần dùng 50ml dung dịch NaOH 4M. Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.Chia m gam hỗn hợp bột X gồm Fe3O4 và Cu làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy có 4,8 gam chất rắn không tan.
- Phần 2: Phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít NO (đo ở đktc).
Tính giá trị của m.
B1:Hỗn hợp x gồm Cu, Fe, Mg. Cho a gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 1.456 lít khí và 1.28 gam Chất rắn. Cho a gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 2.352 lít khí SO2(khí duy nhất)
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tính a và phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X (các khí đo ở đktc)
B2: dùng kim loại nhận các axít sau: HNO3, HCl, H2SO4
B3: hay trình bày cách pha chế 1 lít dung dịch H2SO4 0.46M từ dung dịch H2SO4 98% (D=1.84g/ml)