Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Huyền Đỗ Thị

Cho 23,9g hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 tác dụng với 100g dung dịch H2SO4 loãng chưa rõ nồng độ. Sau phản ứng thu được dung dịch A, chất rắn B và 1,68 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được3g muói khan, còn nung chất rắn B đến khối lượng không đổi được 20,3g chất rắn C và V lít CO2

a/ Tính nồng độ % dung dịch H¬2SO4 đã dùng.

b/ Khối lượng chất rắn B là bao nhiêu

c/ Xác định V.

d/ Nếu hỗn hợp ban đầu có tỉ lệ số mol của MgCO3 và RCO3 là 1: 2, hãy xác định kim loại R.

Thảo Phương
1 tháng 9 2019 lúc 11:03

Nung chất rắn B thu được khí CO2 → H2SO4 phản ứng hết
Số mol khí CO2 thu được: n(CO2) = 1,568/22,4 = 0,07mol
H2SO4 + MgCO3 → CO2 + MgSO4 + H2O
H2SO4 + RCO3 → CO2 + RSO4 + H2O
Số mol H2SO4 tham gia pư:
n(H2SO4) = n(CO2) = 0,07mol
Nồng độ cung dịch H2SO4:
C(H2SO4) = 0,07/0,1 = 0,7M
Số mol H2O tạo thàh từ các phản ứng: n(H2O) = n(CO2) = 0,07mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(cacbonat) + n(H2SO4) = m(CO2) + m(H2O) + m(B) + m(C)
→ m(B) = m(cacbonat) + n(H2SO4) - m(CO2) - m(H2O) - m(C) = 12,34 + 0,07.98 - 0,07.44 - 0,07.18 - 8,4 = 6,46g
Số mol CO2 tạo thành khi nung B: n(CO2) = 1,12/22,4 = 0,05mol
Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng: m(B) = m(CO2) + m(E)
→ m(E) = m(B) - m(CO2) = 6,46 - 0,0.44 = 4,26g
Gọi x là số mol RCO3 → số mol MgCO3 là 5x
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
n(MgCO3) + n(RCO3) = Σn(CO2)
→ 5x + x = 0,07 + 0,05 → x = 0,02mol
Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu:
m(MgCO3) = 84.5.0,02 = 8,4g
m(RCO3) = m(A) - m(MgCO3) = 12,34 - 8,4 = 3,94g
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 3,94/0,02 = 197
→ R = 137
Vậy nguyên tố R là Ba

B.Thị Anh Thơ
1 tháng 9 2019 lúc 11:35

a./ Nung chất rắn B thu được khí CO2 → H2SO4 phản ứng hết
n(CO2) = 1,568/22,4 = 0,07mol
H2SO4 + MgCO3 → CO2 + MgSO4 + H2O
H2SO4 + RCO3 → CO2 + RSO4 + H2O
n(H2SO4) pu = n(CO2) = 0,07mol
CM(H2SO4) = 0,07/0,1 = 0,7M
b./ n(H2O) = n(CO2) = 0,07mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(cacbonat) + n(H2SO4) = m(CO2) + m(H2O) + m(B) + m(C)
→ m(B) = m(cacbonat) + n(H2SO4) - m(CO2) - m(H2O) - m(C)
= 12,34 + 0,07.98 - 0,07.44 - 0,07.18 - 8,4 = 6,46g
n(CO2) = 1,12/22,4 = 0,05mol
Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng: m(B) = m(CO2) + m(E)
→ m(E) = m(B) - m(CO2) = 6,46 - 0,0.44 = 4,26g
c./ Gọi x là số mol RCO3 → số mol MgCO3 là 5x
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
n(MgCO3) + n(RCO3) = Σn(CO2)
→ 5x + x = 0,07 + 0,05 → x = 0,02mol
m(MgCO3) = 84.5.0,02 = 8,4g
m(RCO3) = m(A) - m(MgCO3) = 12,34 - 8,4 = 3,94g
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 3,94/0,02 = 197
→ R = 137
Vậy nguyên tố R là Ba

Võ Thị Hoài
1 tháng 9 2019 lúc 16:21
https://i.imgur.com/GH456kN.jpg

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Thị Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Lê Hồng Thanh Thanh
Xem chi tiết
Phùng Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Phượng Quy...
Xem chi tiết
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết