PTHH : K2O+H2O→2KOHK2O+H2O→2KOH
PTHH : 2Na+2H2O→2NaOH+H2
nH2=3,36/22,4=0,15 mol
Theo phương trình hóa học :
→ nNa=2.nH2=0,3 mol
mNa=0,3.23=6,9 gam
%mNa=6,9/21.100%=32,86%
mK2O=21−6,9=14,1 gam
%mK2O=14,1/21.100%=67,14%
PTHH : K2O+H2O→2KOHK2O+H2O→2KOH
PTHH : 2Na+2H2O→2NaOH+H2
nH2=3,36/22,4=0,15 mol
Theo phương trình hóa học :
→ nNa=2.nH2=0,3 mol
mNa=0,3.23=6,9 gam
%mNa=6,9/21.100%=32,86%
mK2O=21−6,9=14,1 gam
%mK2O=14,1/21.100%=67,14%
Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5 (4 điểm):
1. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Na và Na2O tác dựng hoàn toàn với nước thu được 4,48 lít H2 (đktc). a. Viết các PTHH xảy ra. b. Tính khối lượng và thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. c. Khối lượng natri hidroxit tạo thành. (Hộ mình câu b thôi nhá )
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm metan và H2 thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 6,3g H2O. tính khối lượng mỗi chất trong X
Đốt cháy 40,4 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe ,Al thu được 59,6 gam oxit. Lấy toàn bộ oxit thu được phản ứng với V lít H2 (đktc) thu được chất rắn A có khối lượng là 50 gam
a,Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b,Tính V.
Cho 1 hỗn hợp M gồm Na, Al, Fe vào 1 cốc H2O lấy dư thu được 4,48 lít H2 ở đkc và còn lại 6g chất rắn ko tan. Mặt khác cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với 1 lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 5,152 lít khí H2 ở đkc. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
Hoà tan hết 12 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dung dịch HCl vừa đủ, phản ứng xong thu được 211,7 gam dung dịch A và 3,36 lít khí H2 ở ĐKTC.
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch A
Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ
cao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợp
kim loại và m gam nước
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b.Tính các giá trị V và m ?
Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằng
dung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
32,7 g hỗn hợp muối khan.
a. Chứng minh hỗn hợp A tan không hết.
b. Tính thể tích H 2 sinh ra ở (đktc)
Bài 3: Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch B
chứa 0,25 mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch C
và 4,368 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 4: Hòa tan 7,74 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al bằng dung
dịch có chứa 0,5 mol HCl và 0,19 mol H2SO4 ,sau phản ứng thu
được dung dịch A và 8,736 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch A.
Bài 5: Cho 5,6 g hỗn hợp gồm Mg ,Zn , Al Tác dụng với dung
dịch có chứa 25,55 g HCl Hỗn hợp kim loại tan hết không ?Vì
sao?
Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hoàn toàn với H2SO4, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc.
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng muối tạo thành.
c) Tính khối lượng H2SO4 cần dùng.
...
ĐANG GẤP Ạ!!!