Số đo ^zOz' là 180* (vì đó là góc bẹt)
Số đo ^zOz' là 180* (vì đó là góc bẹt)
Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O tạo thành 4 góc, trong đó tổng 2 góc xOy và x'Oy = 248 độ. Số đo góc xOy' là ?
cho hàm số \(y=x^2-\left(2-m\right)x-4\) có đồ thị (p) và điểm A(-5,5). Tìm m để đường thẳng d: y=-x+m cắt đồ thị (p) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho tứ giác OAMN là hình bình hành (0) là góc tọa độ
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD.
a) Chứng minh (OMN) // (SBC).
b) Giả sử hai tam giác SAD và ABC là các tam giác cân tại A. Gọi AE và AF lần lượt là đường phân giác trong của hai tam giác ACD và SAB. Chứng minh EF // (SAD).
Cho hình chóp S.ABCD có AC và BD cắt nhau tại E; AB và CD cắt nhau tại F. Gọi M, N lần lượt là các điểm trên các đoạn thẳng SA,SB sao cho đường thẳng MN cắt đường thẳng SF, AB tại hai điểm khác nhau. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (EMN ) với các mặt của hình chóp đã cho
Bài 1.Cho ∆1,∆2 chéo nhau ,d là 1 đt cho trước .Viết pt d//d' cắt cả ∆1,∆2
Bài 2 .Cho (P) :∆1,∆2 chéo nhau .Viết pt d\(\perp\)(P) cắt cả ∆1,∆2
Bài 3. Cho d1:\(\left\{\begin{matrix}x=3+t\\y=4-2t\\z=t\end{matrix}\right.\)
d2:\(\frac{x-1}{3}=y-3=\frac{z+1}{-2}\)
(P):x+y+z-1=0
Viết pt đt d\(\perp\)(P)
Bài 4.Cho (\(\alpha\)):2x+y+z+1=0
∆:\(\left\{\begin{matrix}x=1-t\\y=2t\\z=1\end{matrix}\right.\)
Viết d\(\in\)(\(\alpha\)) cắt và \(\perp\)∆
Cho hình vuông ABCD tâm O, , góc giữa \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AD}\)bằng - 90 độ. Gọi M,N,K,Q lần lượt là trung điểm của AD, DC,CB,BA. Khi đó phép tâm O góc quay - 90 độ sẽ biến tam giác ODN thành tam giác nào dưới đây
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh có độ dài là a, tâm của hình vuông là O. Có SA vuông góc với đáy và gócgiữa đường thẳng SD và mp(ABCD) bằng030.Gọi I, J lần lượt là trung điểm của cạnh SB và SD.
a). Tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD).
b). Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
c). Chứng minh: (SBD)(SAC)⊥.d). Chứng minh: IJ(SAC)⊥.
e). Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD).
f). Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(SAB).
g). Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(SAD).
h). Tính góc hợp bởi hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).
i). Tính góc hợp bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD).
j). Tính khoảngcách từ điểm A đến mp(SBC).
k). Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SCD).
l). Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SBD).
m). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD và SC
Trong mp(P) cho tam giác ABC có góc A = 90, góc B = 60, AB = a. Gọi O là trung điểm BC. Lấy S không thuộc mp(P) sao cho SB = a và SO vuông góc với OA. Gọi M thuộc đoạn AB. Mp(Q) qua M // SB, //OA, cắt BC, SC, SA lần lượt tại N,P,Q
Bạn nào có lòng tốt, làm ơn vẽ hộ mình cái hình. Mình cảm ơn nhiều lắm !!!
cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành .Gọi O là giao điểm của AC và BD .M và N lần lượt là trung điểm của CD và SA . G là trọng tâm tam giác SAB .Gọi \(\Delta\) là giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SMG),P là giao điểm của đường thẳng OG và \(\Delta\) .Chứng minh P,N ,D thẳng hàng