để hai đường thẳng vuông góc thì \(m^2+2m+1=0\)
hay m=-1
để hai đường thẳng vuông góc thì \(m^2+2m+1=0\)
hay m=-1
Cho hàm số y = (m+1)x − 2m+1 (d)
a) Xác định m để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ.
b) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua A(3; 4).Vẽ đồ thị với m vừa tìm được.
c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng vừa vẽ với đường thẳng (d’): y = −2x + 4
1. Cho hàm số y =( 2 - m )x +m - 1 ( d )
a.Tìm m để y là hàm số bậc nhất
b.Tìm m để y là hầm số nghịch biến
c.Tìm m để ( d ) song song với ( d' ) : y = 3x + 2
d.Tìm m để ( d ) cắt ( d'' ) : y = -x +4 tại một điểm thuộc trục tung
e.Tìm m để ( d) ⊥ ( d'' )
2. a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ
y = x+2 ( d1 ) và y = -\(\frac{1}{2}x+2\) ( d2 )
b.Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) với trục Ox là M ,N. Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) là P .Xác định tọa độ của các điểm M ,N ,P
c.Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP ( đơn vị cm)
d.Tìm điểm thuộc đường thẳng y = x + 2 ( d1 ) có hoành độ và tung độ đối nhau
3.Trong hệ trục tọa độ ÕY cho hàm số y = -x + m
a.Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua A( -1; 3 )
b.Xác định m để đồ thị của hàm số (*) cắt đồ thị của hàm số y = 2x -1 tại điểm nằm trong góc vuông phần tư thứIV
c.Chứng tỏ giao điểm của đường thẳng y = -x +m (*) với đường thẳng y = 2x -m luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi m thay đổi
1. Cho hàm số y =( 2 - m )x +m - 1 ( d )
a.Tìm m để y là hàm số bậc nhất
b.Tìm m để y là hầm số nghịch biến
c.Tìm m để ( d ) song song với ( d' ) : y = 3x + 2
d.Tìm m để ( d ) cắt ( d'' ) : y = -x +4 tại một điểm thuộc trục tung
e.Tìm m để ( d) ⊥ ( d'' )
2. a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ
y = x+2 ( d1 ) và y = -\(\frac{1}{2}x+2\) ( d2 )
b.Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) với trục Ox là M ,N. Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) là P .Xác định tọa độ của các điểm M ,N ,P
c.Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP ( đơn vị cm)
d.Tìm điểm thuộc đường thẳng y = x + 2 ( d1 ) có hoành độ và tung độ đối nhau
3.Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hàm số y = -x + m
a.Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua A( -1; 3 )
b.Xác định m để đồ thị của hàm số (*) cắt đồ thị của hàm số y = 2x -1 tại điểm nằm trong góc vuông phần tư thứIV
c.Chứng tỏ giao điểm của đường thẳng y = -x +m (*) với đường thẳng y = 2x - m luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi m thay đổi
Cho đường thẳng (d): y = mx - m + 1 và parabol (P): y = x^2
a) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
b) Gọi x1, x2 là hoành độ các giao điểm, tìm m sao cho
cho ba đường thẳng (d1) : y = 2x+1 ; (d2) : y = 3 ; (d3): y = kx+5
a) xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2
b) tìm k để ba đường thẳng trên đồng quy
Cho đường thẳng \(d\) có phương trình \(y=mx+2\)
Tìm giá trị m để khoảng cách từ góc tọa độ \(O\) đến đường thẳng \(d\) là lớn nhất
cho hàm số y=(m+1)x-2m+1(d)
a) xác định m để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ
b) tìm m để đường thẳng (d) đi qua A(3;4)
c) tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) ở câu (b) với đường thẳng (d') : y= -2x+4
d) tính số đo góc a tạo bởi đường thẳng (d') với trục Ox
Cho hàm số bậc nhất y=-2x -5 (d) và y= -x (d') A. Vẽ đồ thị d và d' của 2 hàm số đã cho trêb cùng 1 hệ tọa đọi Oxy B. Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của 2 đồ thị vừa vẽ ( bằng phép tính) C. Tính góc alpha tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox ( làm tròn kết quả đến độ) D. Gọi giao điểm của d với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA ( đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
cho hai đường thẳng y=2x+4 (d) và y=-x+3 (d')
a) vẽ mặt phẳng tọa độ và gọi A là giao điểm (d) và (d'). tìm tọa độ của điểm A