\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1}{171}=0,1\left(mol\right)\)
Pt: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
0,1mol \(\rightarrow0,1mol\) \(\rightarrow0,1mol\)
\(\Sigma_{mdd\left(spu\right)}=17,1+200-0,1.233=193,8\left(g\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1}{171}=0,1\left(mol\right)\)
Pt: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
0,1mol \(\rightarrow0,1mol\) \(\rightarrow0,1mol\)
\(\Sigma_{mdd\left(spu\right)}=17,1+200-0,1.233=193,8\left(g\right)\)
trung hòa 150ml dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch KOH 40% tính khối lượng dung dịch KOH biết hiệu suất phản ứng là 96%
Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với Mg và Fe thì thu được 2,016 lít khí (đktc). Nếu hợp kim này tác dụng với dung dịch FeSO4 có dư thì khối lượng của hợp kim tăng lên 1,68g. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim
Một hỗn hợp gồm Fe,Mg,Al có khối lượng 10,7g cho tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí đktc .Khi chưng khô dung dịch thu được bao nhiêu gam muối ?
Giúp với , toàn trắc nghiệm thôi
Câu 1: Trong các chất sau, chất nào là muối cacbonat trung hòa không tan trong nước?
A. AgCl B. Na2CO3 C. KHCO3 D. CaCO3
Câu 2: Kim cương là một dạng thù hình của phi kim nào sau?
A. Cacbon B. Clo C. Flo D. Silic
Câu 3: Phi kim nào sau ở nhiệt độ thường là chất rắn?
A. Oxi B. Silic C. Brom D. Clo
Câu 4: Phi kim nào sau ở nhiệt độ thường là chất lỏng?
A. Cacbon. B. Oxi. C. Brom. D. Iot.
Câu 5: Muối nào sau phản ứng với dung dịch HCl đặc, dùng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm?
A. Ca(HCO3)2 B. BaCO3 C. Na2SO4. D. KMnO4
Câu 6: Phân biệt hai khí CO và CO2 có thể dùng dung dịch chất nào sau:
A. H2SO4 B. HCl. C. Ca(OH)2 D. NaOH
Câu 7: Phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO4 có thể dùng chất nào sau:
A. Nước B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch NaOH
Câu 8: Muối nào sau còn có tên là Sođa? .
A. Ba(HCO3)2 B. Na2CO3 C. KHCO3 D. K2CO3
Câu 9: Muối nào sau là thành phần chính trong đá vôi? .
A. Ba(HCO3)2 B. Na2CO3 C. CaCO3 D. MgCO3
Câu 10: Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) phản ứng hết với 300 ml dung dịch chứa KOH 0,5M. Khối lượng muối thu được là:
A. 10 gam. B. 5 gam C. 15 gam D. 2,5 gam
Câu 11: Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2. Hiện tượng quan sát được là:
A. Có bọt khí màu nâu thoát ra.
B. Có bọt khí không màu thoát ra
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. Vừa có bọt khí, vừa có xuất hiện kết tủa trắng..
Câu 12: Những dãy nguyên tố nào sau đều thuộc nhóm IA?
A. K; Na; Cs, Li; Rb, Fr. B. Li; K; He, O; Ba, F
C. Al; Na; Si, Mg, Cl, P. D. Li; N; C, O; Be, F.
Câu 13: Từ m tấn đá vôi chứa 90% CaCO3 đem nhiệt phân thu được 453,6 kg vôi sống? Biết hiệu suất đạt 90%. Giá trị của m là:
A. 3 tấn. B. 2 tấn C. 1 tấn. D. 0,5 tấn
Câu 14: Cặp chất nào sau cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaCl, AgNO3. B. HCl, Na2CO3. C. HCl, NaHCO3. D. Na2CO3, K2CO3
Câu 15: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 46 trong đó số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 1. R là:
A. Kali thuộc nhóm I, chu kì 4 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
B. Photpho thuộc nhóm V, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
C. Kali thuộc nhóm II , chu kì 3 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
D. Photpho thuộc nhóm V, chu kì 2 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 16: Dãy kim loại nào sau sắp xếp theo chiều tăng dần khả năng hoạt động hóa học?
A. Mg, Na, K, Cs B. K, Na, Mg, Cs C. Cs, Na, K, Li D. Mg, K, Li, Cs
Câu 17: Hòa tan hết 10,6 gam muối Na2CO3 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2,5M. Giá trị của V là:
A. 80ml B. 160 ml C. 240 ml D. 400 ml
Câu 18: Hòa tan hết 80 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong x gam dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc khối lượng dung dịch thu được là x + 44,8 gam. Muối đó là:
A. Na2CO3 B. K2CO3 C. MgCO3 D. CaCO3
Câu 19: Hòa tan hết 11,5 gam hỗn hợp hai kim loại liên tiếp cùng nhóm IIA trong dung dich HCl dư thấy thoát ra 16,8 lít khí (đktc). Hai kim loại đó lần lượt là:
A. K, Na B. Na, Mg. C. Be, Mg D. Mg, Ca
Câu 20: Hòa tan hết 22,08 gam một muối cacbonat kim loại hóa trị I cần vừa đủ 320 ml dung dịch HCl 1M. CTHH của muối đó là:
A. Li2CO3 B. Na2CO3 C. K2CO3 D. CaCO3
cho 1,5g hh bột cát kim loại Fe,Al,Cu. chia hh thành hai phần bằng nhau
Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư phản ứng xong còn lại 0,2g chất rắn không tan và thu được 448ml khí (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu
Phần 2: Cho tác dụng với 400ml dd có chứa hai muối AgNO3 0,8M và Cu(NO3)20,5M phản ứng xong thu được chất rắn A và dd B
a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A
b) Tính nồng độ mol trên lít của chất có trong dd B. Biết rằng Al phản ứng hết mới đến Fe phản ứng và AgNO3 bị phản ứng trước. Hết AgNO3 mới đến Cu(NO3) 2. Thể tích dd xem như không thay đổi trong quá trình phản ứng.
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại có tỉ lệ khối lượng 1: 1 và khối lượng mol nguyên tử cảu A nặng hơn B là 8g . Trong 53, 6 g có số mol A khác B là 0,0375 mol . Hỏi A,B là kim lạo nào ?
Các bạn giúp mk vs !!!!!
Cho 11.7 g kim loại hóa trị II tác dụng vs 350ml HCl 1M . Sau khi phản ứng thu đc chất rắn ko tan hết thêm vào 50 ml dd HCl nữa thì chất rắn tan hết và dd nhận đc có thể tác dụng vs CaCO3 tạo CO . Xác định tên kim loại hóa trị II
Cho hỗn hợp X gồm hai muối NaI và NaCl vào trong ống sứ và đun nóng . Sau đó cho một luồng hơi Br2 đi qua ống sứ một thời gian thì thu được hỗn hợp Y , trong Y khối lượng muối clorua gấp 3 ,9 lần khối lượng muối iotua . Cho tiếp một luồng khí Cl2 dư qua ống sứ cho đến khí phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Z . Nếu thay Cl2 bằng F2 dư thì thu được chất rắn E . Khối lượng chất rắn E giảm gấp 2 lần khối lượng hỗn hợp Z giảm .
1, Viêt PTHH .
2, Tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp X
Mình đăng lại - GIÚP ĐI RainbowTài Nguyễntrần hữu tuyểnNhư Khương Nguyễn
Nêu hiện tượng và viết PTHH
1. Cho viên natri vào dung dịch Ca(HCO3)2
2. Khí clo vào dung dịch NaOH loãng dư;
3. Thổi CO2 từ từ cho đến dư vào dung dịch nước vôi trong
4. Cho Ba(OH)2 dư tác dụng KHCO3