nAl = \(\dfrac{13,5}{27}\)= 0,5 (mol)
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
0,5 0,5 (mol)
nAl(OH)3 = \(\dfrac{23,4}{78}\)= 0,3
AlCl3 + 3NaOH ----> Al(OH)3 + 3NaCl
0,9 0,3 (mol)
=> VNaOH = \(\dfrac{0,9}{2}\)= 0,45 (l)
nAl = \(\dfrac{13,5}{27}\)= 0,5 (mol)
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
0,5 0,5 (mol)
nAl(OH)3 = \(\dfrac{23,4}{78}\)= 0,3
AlCl3 + 3NaOH ----> Al(OH)3 + 3NaCl
0,9 0,3 (mol)
=> VNaOH = \(\dfrac{0,9}{2}\)= 0,45 (l)
Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C
Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH
a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B
b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA
đốt cháy hoàn toàn 4,04 g hỗn hợp bột kim loại A gồm Al Fe Cu trong ko khí thu đc 5,96 g hh 3 oxit hòa tan hết hh 3 oxit này = dd HCl 2M . Tính thể tích HCl cần dùng
Bài 1: Cho 5,4 gam Al td hết với 500 ml dd H2SO4 1M thu được dd B và V (l) khí (đktc).
a. Tính V
b. KL dd B sau pứ tăng hay giảm so với KL dd H2SO4 ban đầu và tăng giảm bn gam?
Bài 2: Cho M (g) Zn td hết với 300 ml dd HCl X (M) thu được V (l) khí (đktc) và dd B KL của dd B > KL của dd HCl 6,3 g. Tính M, X, V biết KL dd HCl dư 30% so với lượng phản ứng
P/s: Mn giúp mk vs ạ mk đg cần gấp. Xin cảm ơn.
cho dd A chứa hh HCL 0.15M , H2SO4 0,35M , HNO3 0,25M để hòa tan vừa đủ 450ml dd chứa hh NaOH 2M và Ba(OH)2 0,6M tính Vdda
nung 10,2g hỗn hợp Al, Mg, Na trong khí õi dư. sau Phản ứng kết thúc thu được 17g hỗn hợp chất rắn. mặt khác cho hỗn hợp kim loại trên tác dụng với đ HCl dư thì thấy thoát ra V lít khí và dd A. cô cạn A thì thu đc m gam muối Clorua khan. tính V và m
Hòa tan hoàn toàn m g hỗn hợp x gồm Cu và Fe304 trong 500ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l (loãng) thu được dd Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với dd chứa 1,6 mol NAOH thu được 52g kết tủa. Tính giá trị m và a.
Hòa tan m g hỗn hợp x gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol tương ứng là 7:6) vào dd HCL. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y, 23,072 lít H2 (đktc) và 0,3 m gam chất rắn.
a) TÍnh giá trị của m
b) Cho Y tác dụng với lượng dư dd Ba(OH). Lọc kết tủa nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi. Thu được a gam chất rắn khan. Tính a
Kim loại M có hóa trị n và m (n; m = 1; 2 hoặc 3). Hoà tan hoà toàn a gam M bằng dd HCl dư, thu được muối MCln và V lít H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn a gam M bằng dd HNO3 loãng, thu được muối M(NO3)m, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).
a/ Viết PTHH của 2 phản ứng trên.
b/ So sánh n và m.
c/ Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua.
Cho m gam magie tác dụng với 100g HCl sau phản ứng thu được 11,2 lít khí H2 ở đktc .
a/ Tính m
b/ Tính nồng độ % dd sau phản ứng