Gọi M là kim loại kiềm
nH2 = 3/35(mol)
PTHH 2M + 2H2O -> 2MOH + H2
\(\frac{1,1}{M}\) ................................. \(\frac{3}{35}\)\(\) (mol)
Theo bài ra \(\frac{1,1}{M}=\frac{6}{35}=>M\approx7\) => M là Li
2R + 2nH2O → 2R(OH)n + nH2
\(n_R=\frac{1,1}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{1,92}{22,4}=\frac{3}{35}\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_R=\frac{2}{n}n_{H_2}=\frac{2}{n}\times\frac{3}{35}=\frac{6}{35n}\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1,1}{M_R}=\frac{6}{35n}\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{1,1\times35n}{6}=\frac{38,5n}{6}\left(g\right)\)
Lập bảng:
n | 1 | 2 |
MR | 7 | 12,83 |
Li | loại |
Vậy R là Li
Bài này chắc chắc đúng nhé
Gọi: CTHH của kim loại : M có hóa trị là n
TH1: n = 1
nH2 = 1.92/22.4= 3/35 mol
M + H2O --> MOH + 1/2H2
6/35________________3/35
Ta có :
1.1/M = 6/35
=> M \(\approx\) 7 (Li)
TH2:
n = 2
M + 2H2O --> M(OH)2 + H2
3/35__________________3/35
MM= 1.1/3/35 = 12.83 (loại )