Bài toán 18. Cho đoạn thẳng MN = 4cm, điểm O nằm giữa M và N. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MN vẽ các tam giác cân đỉnh O là OMA và OMB sao cho góc ở đỉnh O bằng 450. Tìm vị trí của O để AB min. Tính độ dài nhỏ nhất đó.
Bài toán 18. Cho đoạn thẳng MN = 4cm, điểm O nằm giữa M và N. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MN vẽ các tam giác cân đỉnh O là OMA và OMB sao cho góc ở đỉnh O bằng 450. Tìm vị trí của O để AB min. Tính độ dài nhỏ nhất đó.
Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7 tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau:
Điểm 0 2 5 6 7 8 9 10
Tần số 1 5 2 6 9 10 4 3
a) Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu?
b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A.
c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A
Thời gian làm bài tập của các HS lớp 7 tính bằng phút được thống kê bởi bảng sau:
4 5 6 1 6 7 6 4
6 7 6 8 5 6 9 10
5 7 8 8 9 7 8 8
8 10 9 11 8 9 8 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì? số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số? Tìm mốt của dấu hiệu? Tính số trung bình cộng?
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết
a) So sánh các cạnh của tam giác
b) Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết So sánh các cạnh của tam giác.
Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng
Bài toán 5: Cho tam giác ABC CÓ
a) So sánh độ dài các cạnh AB và AC
b) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho Chứng minh .
Bài toán 6: Tam giác ABC có Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng điểm D nằm giữa hai điểm B và m (M là trung điểm của BC).
Bài toán 7: Tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Trên tia Bx lấy điểm D nằm ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng
Bài toán 8: Cho tam giác ABC cân ở A, kẻ Trên các đoạn thẳng HD và HC, lấy các điểm D và E sao cho So sánh độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.
Bài toán 9: Cho tam giác ABC có và là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kfi thuộc cnahj BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD.
a) So sánh các độ dài BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?
b) So sánh tổng độ dài BH + CK với BC.
Bài toán 10: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho Gọi M là trung điểm của DE.
a) Chứng minh rằng
b) So sánh độ dài AB, AD, AE, AC.
Bài toán 11: Cho tam giác ABC Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh tổng với BC
So sánh A và B , biết
A=(2^2+4^2+.....+100^2)-(1^2+3^2+....+99^2)
B=3^8 nhân 7^8-(21^8+1)
Cho ∆abc cân tại A ,hai trung tuyến bm,cn cắt nhau tại K. a,∆BMC=∆CMB b,BKC cân tại K c, MN// BC
cho tam giác ABC cân tại A gọi M là trung điểm của BC. Trên Tia đối MA lấy điểm N sao cho MA=MN chứng minh AB//NC chứng minh tam giác ABN cân
Cho tam giác ABC cân tại A(AB=AC). D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a)ΔABE=ΔACD
b)BE=CD
c)Gọi K là giao điểm của BE và CD. C/minh ΔKBC cân tại K.
d) AK là tia p/g của góc BAC
cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường cao BH và CK.BH và CK cắt nhau tại O
a) Chứng minh AO vuông góc với BC.
b) CHo OAB = 30 độ. tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao
c) chứng minh tam giác AOB là t giác cân
Giúp mk nha