C cũng đc nhé:
\(Zn\left(OH\right)_2+H_2SO_4--->ZnSO_4+2H_2O\)
C cũng đc nhé:
\(Zn\left(OH\right)_2+H_2SO_4--->ZnSO_4+2H_2O\)
Bài 1 : Chuỗi phản ứng :
a) \(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al\left(OH\right)_3\)
b) \(Al\xrightarrow[\left(1\right)]{}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[\left(3\right)]{}Al\left(OH\right)_3Al_2O_3\)
c) \(Fe\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeSO_4\xrightarrow[]{\left(2\right)}FeCl_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}FeO\)
d) \(Zn\xrightarrow[]{\left(1\right)}ZnSO_4\xrightarrow[]{\left(2\right)}ZnCl_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Zn\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}ZnO\)
e) \(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(1\right)}MgCl_2\xrightarrow[]{\left(2\right)}Mg\left(NO_3\right)_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}MgO\)
f) \(Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeO\xrightarrow[]{\left(2\right)}FeSO_4\xrightarrow[]{\left(3\right)}FeCl_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}Fe\left(OH\right)_2\)
g) \(Fe\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeCl_2\xrightarrow[]{\left(2\right)}Fe\left(NO_3\right)_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}FeSO_4\)
h) \(S\xrightarrow[]{\left(1\right)}SO_2\xrightarrow[]{\left(2\right)}SO_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}H_2SO_4\xrightarrow[]{\left(4\right)}SO_2\)
k) \(Cu\xrightarrow[]{\left(1\right)}CuO\xrightarrow[]{\left(2\right)}CuSO_4\xrightarrow[]{\left(3\right)}Cu\left(NO_3\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}Cu\left(OH\right)_2\)
Bài 2 : Phân biệt các chất rắn
a) Hai chất rắn: \(Cao\) và \(P_2O_5\)
b) Hai chất rắn: BaO và \(P_2O_5\)
c) Hai chất rắn :\(Na_2O\) và \(P_2O_5\)
d) Hai chất rắn :\(K_2O\) và \(P_2O_5\)
e) Ba chất rắn : MgO, \(Na_2O\), \(P_2O_5\)
GIÚP MINH VỚI Ạ !!!!
Điền chất còn thiếu:
1)\(CuCl_{2_{ }}+....\rightarrow NaCl+....\)
2)\(....+H_2SO_4\rightarrow....+....\)
3)\(....+....\rightarrow ZnSO_4+....\)
4)\(Fe\left(OH\right)_3+....\rightarrow FeCl_3+....\)
Câu 1 : Công thức hóa học của vôi sống là
A.\(Na_2O\) B.CuO C.CaO D. \(CO_2\)
Câu 2 : Nhôm không tác dụng với chất nào sau đây ?
A.\(ZnSO_4,HCl\) loãng B. \(CuSO_4\), \(H_2SO_4\)loãng
C.\(HNO_3\)đặc , nguôi D. \(O_2,Cl_{2,}\)dd NaOH
Câu 3 : Dãy các kim loại nào sau đây tác dụng được với dd\(H_2SO_4loãng\)?
A.Cu,Zn,Mg,K B.K,Mg,Fe C. Cu,Al,Na,Mg D.Ag,Cu,Al,Zn
Câu 4 : Oxit nào tác dụng với \(H_2O\) tạo ra dung dịch làm cho dung dịch dd phenolphtalein không màu hóa đỏ ?
A.\(K_2O,Na_2O_3,CaO,BaO\) B.\(K_2O,Na_2O,Cao,ZnO\)
C.\(K_2O\),\(Na_2O,CaO,FeO\) D.\(K_2O,Na_2O,CaO,MgO\)
Câu 5 : Nhóm các Bazơ nào bị nhiệt phân hủy ?
A,\(NaOH,Al\left(OH\right)_3\) B.\(Fe\left(OH\right)_2,Cu\left(OH\right)_2\)
C.\(Ca\left(OH\right)_2,KOH\) D. \(Cu\left(OH\right)_2,Ca\left(OH\right)_2\)
Câu 6 :Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch \(Cu\left(NO_3\right)_2\)có lẫn tạp chất \(AgNO_3\)?
A. Al B.Fe C.Cu D.Mg
Câu 7 : cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm khí ?
A.\(H_2SO_4,Na_2CO_3\) B.\(Ca\left(OH\right)_2,HCl\)
C,\(Ca\left(OH\right)_2,KCl\) D.\(NaOH,CuSO_4\)
Câu 8 : Nguyên liệu sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp là ;
A.S, quặng pirt sắt \(FeS_2\) , NaOH,\(CuSO_4\),
B..S, quặng pirt sắt \(FeS_2\) , không khí , nước
C.S, không khí
D..S, quặng pirt sắt \(FeS_2\), nước
Câu 9: DÃy các kim loại nào sau đây tác dụng được với dd \(Pb\left(NO_3\right)_2\)?
A.Cu,Zn,Mg,K B.K,Mg,Fe, Ag C.Al,Zn,Fe,Mg
D.Ag,Cu,Al,Zn
Câu 10 : Nhỏ vài giọt dung dịch \(CuSO_4vào\) ống nghiệm dựng dung dịch NaOH , hiện tượng xảy ra là
A.Kết tảu trắng B.Kim loại mới
C. Chất k tan màu xanh lơ D.Khí k màu thoắt ra
Câu 11: Dung dịch KOH tác dụng với Oxit nào ?
A.\(CO_2,SO_2,SO_3,N_2O_3,P_2O_5\) B.\(Na_2O,CaO\)
C.CaO,CO D. \(SO_2,CO\)
CÂu 12 : Chọn thuốc thử để phân biệt hai đ KOH và Ba(OH)2
A.\(CO_2hoặcH_2SO_4\) B.HCl
C.\(CuSO_4\) D.\(CuCl_2\)
Câu 13 : Dãy các muối nào dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao ?
A.\(Na_2CO_2,K_2CO_3,CaCO_3\) B.\(CaCO_3,KMnO_4,KClO_3\)
C.\(Na_2CO_3,K_2CO_3,CaCO_3\) D. \(Na_2CO_3,KMnO_4,KClO_3\)
GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!!!!!!!!!
a. \(Al_2O_3\) + \(H_2SO_4\) --->
b. \(Fe\left(NO_3\right)_3\) + \(Ba\left(OH\right)_2\) --->
c. \(Ca\left(NO_3\right)_2\) + \(K_3PO_4\) --->
d. \(Ca\left(HCO_3\right)_2\) + \(HCl\) --->
Trong các cặp chất sau: \(Ca\left(OH\right)_2,Na_2CO_3\) ; \(Ca\left(OH\right)_2,NaCl\) ; \(Ca\left(OH\right)_2,NaNO_3\) ; NaOH,\(KNO_3\) . Cặp chất nào tác dụng được với nhau?
Viết các PTHH hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(1\right)}CuO\underrightarrow{\left(2\right)}Cu\underrightarrow{\left(3\right)}CuCl_2\underrightarrow{\left(4\right)}Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(5\right)}CuSO_4\)
Câu 17 : VIết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có )
a/\(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al\left(OH\right)_3\)
b/ \(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al_2O_3\)
Câu 18 :
a/ hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau : \(Ba\left(OH\right)_2;K_2SO_4;NaNO_3\) viết PTHH minh họa ( nếu có )
b/ hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau : \(KOH;Na_2SO_4;BaCl_2\) viết PTHH minh họa ( nếu có )
Câu 19 : Hòa tan hoàn toàn 11,2g sắt cần 200ml dung dịch \(H_2SO_4\)
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí hiđro thoắt ra ( ở đktc )
c. Tính nồng độ mol dung dịch \(H_2SO_4\) đã phản ứng
d.Dùng 100ml dung dịch \(H_2SO_4\) nói trên để trung hòa hết Vml dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M . Tính V?
( Fe = 56, H = 1, Ca = 40, S = 32, O = 16 )
GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!!!
1) Có 4 lọ đựng 4 dung dịch riêng là HCl, \(H_2SO_4\), \(Ba\left(OH\right)_2\) và \(Na_2SO_4\). Nêu cách nhận biết chỉ được dùng thêm quỳ tím
2) Xác định A,B,C,D,E và hoàn thành phương trình sau
\(FeS_2+O_2\overset{t^0}{\rightarrow}A+B\)
B+HCl\(\rightarrow C+D\)
A+D \(\rightarrow AxitE\)
3) Hỗn hợp x gồm Mg,Zn và Cu. Cho 13,3g x tác dụng với \(H_2SO_4\)loãng dư thu được dd y; 5,6l \(H_2\) (đktc) và 3,2g chất rắn không màu. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong x
1) \(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al\left(OH\right)_3\)
2) \(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al_2O_3\)
3) \(Fe\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeSO_4\xrightarrow[]{\left(2\right)}FeCl_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}FeO\)
4) \(Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeO\xrightarrow[]{\left(2\right)}FeSO_4\xrightarrow[]{\left(3\right)}FeCl_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}Fe\left(OH\right)_2\)
5) \(Fe\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeCl_2\xrightarrow[]{\left(2\right)}Fe\left(NO_3\right)_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}FeSO_4\)
6) \(Fe\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeCl_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Fe_2\left(SO_4\right)_3\xrightarrow[]{\left(4\right)}FeCl_3\)
7) \(Fe\left(NO_3\right)_3\xrightarrow[]{\left(1\right)}Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}Fe_2O_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Fe\xrightarrow[]{\left(4\right)}FeCl_3\)
8) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\xrightarrow[]{\left(1\right)}Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}Fe_2O_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Fe_2\left(SO_4\right)_3\xrightarrow[]{\left(4\right)}FeCl_3\)