Câu hỏi:Giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng đã dẫn đến sự thay đổi về chất là:
Trả lời:D.giao điểm
Câu hỏi:Giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng đã dẫn đến sự thay đổi về chất là:
Trả lời:D.giao điểm
Em hãy nêu lên một số câu ca dao tục ngữ thành ngữ ,ns về mối quan hệ giữa biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất..giúp e vs ạ❤❤
1. Tìm vài câu ca dao tục ngữ thể hiện sự tích lũy về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất (ít nhất là 5 câu)
2.vì sao đổi mới phương pháp học tập là yêu cầu của phủ định biện chứng ? Cho ví dụ?
3.giải thích vai trò của thực tiễn đối với nhận thực tiễn đối với nhận thức? Cho ví dụ ?
Câu 6. Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng, được gọi là
A. nhận thức. B. cảm giác.
C. tri thức. D. thấu hiểu.
Câu 5. Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạn nhận thức nào dưới đây?
A. Nhận thức lí tính. B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức biện chứng. D. Nhận thức siêu hình.
Giúp mk với:Dựa vào kiến thức mà em đã học em hẫy nhận thức các hiện tượng sau: a) Nhận thức về hiện tượng quyên góp lũ lụt đồng bào (3 điểm). b) nhận thức về hiện tượng học sinh chơi game bạo lực của học sinh hiện nay( 3 điểm)
Với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, D đã vượt lên hoàn cảnh gia đình để thi đỗ vào một trường đại học uy tín. Tuy nhiên trong thời gian học đại học, do mải đi làm thêm kiếm tiền, nên D đã sao nhãng việc học tập, nợ nhiều môn học dẫn đến D phải kéo dài thời gian học so với quy định gần 1 năm. Ra trường D gửi hồ sơ xin việc ở nhiều nơi nhưng đều bị các công ty từ chối với lý do kết quả học tập kém và thời gian thử việc có kết quả không tốt do năng lực kém. Từ lý do thất nghiệp của D chúng ta có thể vận dụng đơn vị kiến thức nào dưới đây để lý giải?
A. Chưa biết giải quyết mâu thuẫn của gia đình.
B. Nhà tuyển dụng đánh giá chưa đúng về năng lực.
C. Chưa có sự tích lũy về lượng để thay đổi về chất.
D. Chưa gặp được may mắn trong xin việc.
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích câu nói của Bác Hồ: " Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông, thực tiễn mà không có lí luận hướng dẫn thì là lí luận mù quáng. "
Qua tìm hiểu về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức em hiểu như thế nào về quan điểm của hồ chí minh:"Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông ". kể một vài việc làm trong cuộc sống biểu hiện em đã thực hiện quan điểm này
Câu 1: Toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. Nhận thức. B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức lí tính. D. Thực tiễn.