-'ở trên cây'vào đầu câu: thể hiện nơi chốn
-'đang lơ lửng trên không'vào cuối câu: thể hiện hành động
-'ở trên cây'vào đầu câu: thể hiện nơi chốn
-'đang lơ lửng trên không'vào cuối câu: thể hiện hành động
Xác định thành phần trạng ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Khi ở bất cứ nơi đâu, bạn hãy nỗ lực hết mình và biết chịu trách nhiệm với từng lời nói, hành động của mình”.
Câu 6: Em hãy thêm trạng ngữ cho câu sau: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hung dân tộc các vị anh hung dân tộc, vị các vị ấy là tiêu biểu của một vị dân tộc anh hùng”
Câu 7: Em hãy thêm trạng ngữ cho câu sau: “Quan lớn ngài ăn, ngài đánh; người hầu kẻ dạ, kẻ vâng.",
1. Trạng ngữ không phải là thành phần chính của câu. Nhưng vì sao trong hai câu văn dưới đây ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
a. Hôm qua, ở Việt Nam, người ta ghi nhận thêm hai ca mắc Covid 19.
b. Ở nơi đông người, ta phải luôn đeo khẩu trang để bảo vệ mình khỏi dịch bệnh .
1. Hãy chép lại trạng ngữ trong mỗi câu sau đây.
a. Hôm qua, ở Việt Nam, người ta ghi nhận thêm hai ca mắc Covid 19.
b. Chúng ta phải đeo khẩu trang và rửa tay để hạn chế dịch bệnh lây lan.
c. Vì dịch bệnh, học sinh phải nghỉ học.
d. Bằng chiếc khẩu trang nhỏ bé, chúng ta có thể bảo vệ mình khỏi dịch bệnh.
e. Dịch bệnh Covid 19, với khả năng lây lan nhanh, sẽ đe dọa đến sức khỏe của toàn nhân loại.
2. Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho câu nội dung gì?
3. Từ câu 1, em hãy cho biết vị trí của trạng ngữ trong câu. Giữa trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ thường có dấu hiệu gì?
Hãy chép lại trạng ngữ trong mỗi câu sau đây.
a. Hôm qua, ở Việt Nam, người ta ghi nhận thêm hai ca mắc Covid 19.
b. Chúng ta phải đeo khẩu trang và rửa tay để hạn chế dịch bệnh lây lan.
c. Vì dịch bệnh, học sinh phải nghỉ học.
d. Bằng chiếc khẩu trang nhỏ bé, chúng ta có thể bảo vệ mình khỏi dịch bệnh.
e. Dịch bệnh Covid 19, với khả năng lây lan nhanh, sẽ đe dọa đến sức khỏe của toàn nhân loại.
Viết 1 đoan văn ngắn giải thích nhan đề''Sống chết mặc bay''trong đó có sử dung câu bị động và thêm thêm trạng ngữ cho câu,gạch chân các câu đó và chỉ rõ tác dung
BT 2. Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn và thành phần phụ trạng ngữ trong đoạn văn sau. Nêu công dụng của mỗi loại câu và trạng ngữ?
a. “ Những năm tháng xa quê. Giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau Tết.Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì,nghiêng nghiêng bên triền núi ” ( Mai Văn Tạo)
b. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” (Hồ Chí Minh)
c. “Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm. Nằm trên dòng Hương Giang thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng” (Hà Ánh Minh)
d. “ Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.”
(Nguyễn Hữu Trí Huân)
e. “...Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể phải xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ” (Khánh Hoài)
g. “Tháng mười hai. Dã quỳ nở rộ. Tôi mê mẩn ngắm những giậu hoa nở vàng rực ven đường. Mê mẩn nghe hương nồng hăng hắc bao trùm cả không gian, ôm ấp những dãy đồi. Cái lạnh se sắt của trời đông xứ lạnh dường như cũng nép mình trước những tràng hoa. ” (Nhật Lạc Lâm - Đông Quỳ)
Thêm trạng ngữ cho câu sau"Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày"