Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Câu 2: So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đo.

Các hệ cơ quan

Chim bồ câu

Thằn lằn

Tuần hoàn

 

 

Tiêu hóa

 

 

Hô hấp

 

 

Bài tiết

 

 

Sinh sản

 

 

 

Quang Duy
7 tháng 4 2017 lúc 16:08

Trần Ích Bách
12 tháng 4 2017 lúc 11:10

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng ***
-Bồ câu: Không có bóng ***
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

Quỳnh
12 tháng 4 2017 lúc 19:42

Trần Nhật Minh
13 tháng 4 2017 lúc 21:05

Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 4 2017 lúc 21:48

undefined

Võ Hà Kiều My
23 tháng 4 2017 lúc 13:54

Cấu tạo trong của chim bồ câu

HUYNH NHAT TUONG VY
13 tháng 5 2017 lúc 15:47

HUYNH NHAT TUONG VY
23 tháng 1 2018 lúc 20:52

trong SGK đó

Mai Diệu Xuân
1 tháng 2 2018 lúc 22:11

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học

Giang Hương Nguyễn
1 tháng 2 2018 lúc 22:12

Hỏi đáp Sinh học

Trần Ích Bách
3 tháng 2 2018 lúc 22:24

Hỏi đáp Sinh học

Trà My My
23 tháng 4 2018 lúc 20:36
Các hệ cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu
Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha Tim 4 ngăn, máu không pha trộn
Tiêu hóa Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay.
Hô hấp Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi)
Bài tiết Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản

Thụ tinh trong

Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

Thụ tinh trong

Đẻ và ấp trứng.

* Ý nghĩa của sự sai khác:

Các sai khác là đặc điểm tiến hóa của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn. Để bay lượn hiệu quả chim bồ câu cần có nhu cầu năng lượng lớn, cần lượng oxi dồi dào và trọng lượng cơ thể nhỏ.

Phan Hữu Bảo Linh
15 tháng 2 2019 lúc 22:25


Các câu hỏi tương tự
Vân Du
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Dương Sảng
Xem chi tiết
Nikomaru :3
Xem chi tiết
Đồng Thanh Nghị
Xem chi tiết
van luong ngoc duyen
Xem chi tiết
Nguyễn thị hà
Xem chi tiết
Dủ Đông Nguyên
Xem chi tiết
Anna Hoàng
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết