Câu 1 : Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở điểm nào ?
Câu 2 : các bệnh nhân bị bệnh kiết lị thường có các triệu chứng gì ?
Câu 3 : Loài nào có khung xương bất đồng và có tổ chức kiểu tập đoàn ?
Câu 4 : Miệng của sứa có đặc điểm gì khác so với miệng của thủy tức ?
Câu 5 : Các đại diện của ngành Giun dẹp ?
Câu 6 : Trong quá trình sinh sản của giun đất, kén được hình thành từ ________________.
Câu 7 : Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?
Câu 8 : Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang ?
Câu 9 : Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa ? Bằng sự hiểu biết, em hãy nêu các biện pháp chính để phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 10 : Em hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh giun đất có vai trò làm cho đất tới xốp ?
AI NHANH ĐƯỢC TICK NHÉ.
AI LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM, KHÔNG LÀM ĐƯỢC THÌ THÔI NHÉ.
THANKS NHIỀU.
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.
Câu 2 :
BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH KIẾT LỴ:
Thủng ruột.
Xuất huyết tiêu hóa.
Lồng ruột.
Viêm loét đại tràng sau lỵ.
Viêm ruột thừa do amip.
Các biến chứng hiếm.
Trẻ nhỏ rặn nhiều sẽ bị sa hậu môn. Vì mất nhiều chất bổ dưỡng nên trẻ dễ bị viêm đa dây thần kinh. Hội chứng viêm niệu đạo kết mạc mắt có thể xuất hiện sau khi bị lỵ. Trẻ có thể bị viêm khớp rồi để lại di chứng teo cơ.
Có thể gây rối loạn chức năng vận động của ruột, viêm đại tràng, trĩ, sa hậu môn. Nặng nhất là ký sinh trùng amibe lên gan gây ápxe gan do amibe.
Câu 3 : Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.
1. Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
2. Các triệu chứng bệnh kiết lỵ thường gặp là tiêu chảy (thường có máu), sốt và đau quặn bụng, bắt đầu 1 hoặc 2 ngày sau khi tiếp xúc với vi khuẩn. Kiết lỵ thường kéo dài 5-7 ngày.
3. san hô
4 . Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên
5. Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...
6. Đai sinh dục
7 .giống:trùng kết lị và trùng sốt rét đều ăn hồng cầu ở ruột rồi sinh sản ,phát triển tiếp tục cuộc đời của mình
khác:trùng kết lị:theo đường thức ăn ,thức uống vào ống tiêu hóa người và ki sinh ở ruột và ăn hồng cầu trùng sốt rét : từ nước bọt của muỗi Anophen vào đường ruột của con người và phá vỡ hồng cầu
8. - Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Câu 4 :
Khác:
-San hô có khung xương đá vôi bất động
-Sau khi sinh sản bằng cách mọc chồi, san hô con gắn liền với san hô mẹ tạo thành rặng san hô
mik chỉ biết thế thôi, nếu sai thì sửa nha