Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dây
Câu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình,
Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức, giun đất, giun đũa
Câu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giày
Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm
Câu 7: Đặc điểm đặc trưng của ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm
Câu 8: Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ kí sinh của giun đũa, giun móc câu
Câu 9: Vai trò của giun đất
Câu 10: Cấu tạo ngoài của trai sông, nhện và châu chấu
Câu 11: Cơ quan hô hấp của tôm sông, nhện, châu chấu
Câu 12: Cơ quan di chuyển của trai, ốc sên, mực
Câu 13: Kể tên những động thuộc ngành thân mềm, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ
Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm và ngành chân khớp
Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ
Biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ở người
- Nêu tác hại của trùng sốt rét, trùng kiết lị và biện pháp phòng bệnh
- Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, vai trò và kể tên 5 động vật nguyên sinh ở địa phương em
- Nêu đặc điểm cấu tạo của giun đũa, vòng đời và biện pháp phòng bệnh
- Nêu đặc điểm cấu tạo trong và ngoài ( tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, sinh dục ) của giun đất
tác hại của trùng sốt rét và biện pháp phòng bệnh
tác hại của trùng kiết lỵ và biện phát phòng bệnh
đặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang
kẻ tên 1 số nghành ruột khoang có ở địa phương em
đặc điểm cấu tạo ,vòng đời và biện pháp phòng bệnh giun đũa
Đặc điểm cấu tạo ngoài và trong ( tiêu hóa hô hấp tuần hoàn sinh dục ) của giun đất và vai trò
1.trình bày cách mổ giun
2.tìm hiểu sinh sản của san hô và thủy tức
3.vai trò của nghành ruột khoang
4.so sánh giống và khác giứa cơ thể thực vật và động vật
5.đặc điểm chung của nghành :
+trùng roi:
+sốt rét:
+kiết lị:
6.Nghành ruột khoang :
-nêu vai trò
- sinh sản của san hô, thủy tức
-môi trường sống
7.Các nghành giun:
+ nêu vòng đời của sán lá gan giun đũa
Câu 1: Nêu các hình thức dị dưỡng của trùng roi.
Câu 2: Cho biết môi trường sóng của trùng sốt rét.
Câu 3: So sánh thủy tức và hải quỳ.
Câu 4: Nhờ đâu giun đũa sống được trong ruột người.
Câu 5: Nêu câu tạo của giun đũa.
Câu 6: Kể tên đại diện của ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt.
Câu 7: So sánh động vật và thực vật.
Câu 8: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
Câu 9: Nêu tác hại của ngành ruột khoang.
Câu 10: Nêu tác hại của giun sán kí sinh. Biện pháp phòng tránh. Vì sao Việt Nam có tỉ lệ người mắc bệnh mắc bệnh giun đũa cao. Biện pháp phòng tránh.
1,đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang
2,1 số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra? và cách phòng tránh?
3,Đặc điểm cấu tạo của giun thích nghi với đời sống kí sinh?Biện pháp phòng chống giun dẹp kí sinh