Đề kiểm tra học kì I - đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Ngọc Duyên

câu 1: trai sông tự vệ bằng cách nào ? cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả. Trình bày đặc điểm chng của ngành thân mềm

câu 2: trình bày các phần phụ và chức năng của tôm

câu 3: phân biệt lớp cá sụng và lớp cá xương. Cho VD mỗi loại

câu 4: vì sao hệ tuần hoàng ở sâu bọ đơn giản khi hệ thống ống khí phát triển. Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều

câu 5: trình bày đời sống và cấu tạo ngoài của châu chấu. Nêu tác hại của châu chấu và cách phòng trừ

câu 6: giun sán kí sinh có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống như thế nào. Nêu đặc điểm chung của cá

câu 7: so sánh cấu tạo ngoài của thủy tức và sứa. Phân biệt giữa trai và mực có những điểm gì khác nhau

câu 8: vì sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm

Trần Khánh Linh
16 tháng 12 2017 lúc 16:01

5.

- Cấu tạo ngoài của châu chấu gồm 3 phần:

+ Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng

+ Ngực: chân, cánh

+ Bụng: lỗ thở

- Tác hại của châu chấu:

+ Phá hoại mùa màng

+ Làm mất mùa vụ quanh năm

+ Ảnh hưởng xấu đến cây trồng

- Biện pháp:

+ Chủ động phun thuốc phòng trừ dịch châu chấu gây hại cây trồng

+ Dùng vợt bắt châu chấu để làm giảm mật độ trên vùng gieo trồng ngô, thuốc lá,...

+ Có thể sử dụng châu chấu tre lưng vàng làm nguồn thức ăn cho ngan, vịt, gà,...

Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 16:14

Câu 8: Mực và sên đều có đặc điểm chung của ngành Thân mềm là:

Thân mềm, không phân đốt Có vỏ đá vôi Có khoang áo Có hệ tiêu hóa phân hóa Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Câu 2: Cơ thể tôm sông gồm:

– Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
– Bông:
+ Chân bông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.

Câu 6:

+ Cơ thể dẹp, hình lá,

+ Mắt lông bơi tiêu giảm

+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.

+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.

+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

– Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.


Các câu hỏi tương tự
Cuong Duong
Xem chi tiết
Mề ta nì su ề
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt c2np_7a...
Xem chi tiết
~Kochou~Shinobu~
Xem chi tiết
LÊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Hà Mạnh Trường
Xem chi tiết
Zhun ngu văn
Xem chi tiết
Nhók Nhọ
Xem chi tiết