Bài 1: Căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trà My Nguyễn Thị

Câu 1: Rút gọn biểu thức

a) \(N=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}\)

b) \(M=\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

Câu 2:

a) Cho a > 0. Chứng minh: \(a+\dfrac{1}{a}\ge2\)

b) Cho \(a\ge0\) , \(b\ge0\) . Chứng minh: \(\sqrt{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\)

c) Cho a, b > 0. Chứng minh: \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\le\dfrac{a}{\sqrt{b}}+\dfrac{b}{\sqrt{a}}\)

d) Chứng minh: \(\dfrac{a^2+2}{\sqrt{a^2+1}}\ge2\) với mọi a

Nguyen Quynh Huong
13 tháng 7 2017 lúc 15:34

2, a, \(a+\dfrac{1}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+1}{a}\ge2\)

\(\Rightarrow a^2-2a+1\ge0\left(a>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2\ge0\)( là đt đúng vs mọi a)

vậy...................

Phương An
13 tháng 7 2017 lúc 15:37

Câu 1:

\(M=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-20-10\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+25-5\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{4+5}=3\)

\(M=\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{5}+1}=\sqrt{6-\sqrt{5}}\)

Phương An
13 tháng 7 2017 lúc 15:49

2b)

Biến đổi tương đương:

\(\sqrt{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\) (1)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}\ge\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b}{4}\)

\(\Leftrightarrow2a+2b\ge a+2\sqrt{ab}+b\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\) luôn đúng

=> (1) đúng

Dấu "=" xảy ra khi a = b.

2c)

Áp dụng BĐT Cauchy Shwarz dạng Engel, ta có:

\(\dfrac{a}{\sqrt{b}}+\dfrac{b}{\sqrt{a}}\ge\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\sqrt{a}+\sqrt{b}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi a = b.

2d)

Áp dụng BĐT AM - GM, ta có:

\(\dfrac{a^2+2}{\sqrt{a^2+1}}=\dfrac{a^2+1}{\sqrt{a^2+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{a^2+1}}=\sqrt{a^2+1}+\dfrac{1}{\sqrt{a^2+1}}\ge2\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi a = 0

T.Thùy Ninh
13 tháng 7 2017 lúc 15:58

Bài 2:

\(a+\dfrac{1}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+1}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a^2-2a+1\right)+2a}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a-1\right)^2+2a}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a-1\right)^2}{a}+2\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a-1\right)^2}{a}\ge0\)

\(a>0\Rightarrow\dfrac{\left(a+1\right)^2}{a}\ge0\Rightarrowđpcm\)

b, \(\sqrt{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}\ge\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}-\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a+2b-a-2\sqrt{ab}-b}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-2\sqrt{ab}+b}{a}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2}\right)^2\ge0\)

Đúng với \(a\ge0;b\ge0\)

d, \(\dfrac{a^2+2}{\sqrt{a^2+1}}\)

Ta có:

\(a^2+2=\left(\sqrt{a^2+1}\right)^2+1\) nên

\(\Rightarrow\dfrac{a^2+2}{\sqrt{a^2+1}}=\dfrac{\left(\sqrt{a^2+1}\right)^2+1}{\sqrt{a^2+1}}=\sqrt{a^2+1}+\dfrac{1}{\sqrt{a^2+1}}\ge2\)( chứng minh phần a)

Kha Nguyễn
13 tháng 11 2019 lúc 14:41

Áp Cauchy vô

Vậy cx hỏi

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Lữ Diễm My
Xem chi tiết
Thanh Vân
Xem chi tiết
Vũ Tiền Châu
Xem chi tiết
Mai Anh Phạm
Xem chi tiết
Vũ Tiền Châu
Xem chi tiết
Văn Quyết
Xem chi tiết