Câu 1/ oxi nặng hơn hidro vì
A. Khối lượng mol oxi lớn hơn khối lượng mol hidro
B. Oxi là đơn chất
C. Không khí là 1 hỗn hợp
Câu 2/ oxi là
A. Đơn chất. B. hợp chất C. nguyên tử
Câu 3/ phản ứng thể hiện sự oxi hóa là :
A.Ba + O2 -> BaO
B. Na + H2O -> NaOH + H2
C.K2O + H2O -> KOH
Câu 4/ oxi được điều chế từ
A. KMnO4. B. CaCO3 C.NaOH
Câu 5 / được 1,2 gam Cacbon trong khí oxi thu được cacbon dioxit
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính thể tích khí oxi tham gia ( đktc)
c. Tính thể tích khí cacbon điôxit tạo thành(đktc)d.d
d. Nếu cho 1,2 gam các bon tác dụng với 2,24 lít Oxi (đktc) thì chất nào dư?
Câu 1/ oxi nặng hơn hidro vì
A. Khối lượng mol oxi lớn hơn khối lượng mol hidro
B. Oxi là đơn chất
C. Không khí là 1 hỗn hợp
Câu 2/ oxi là
A. Đơn chất. B. hợp chất C. nguyên tử
Câu 3/ phản ứng thể hiện sự oxi hóa là :
A.Ba + O2 -> BaO
- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với 1 chất
B. Na + H2O -> NaOH + H2
C.K2O + H2O -> KOH
Câu 4/ oxi được điều chế từ
A. KMnO4. B. CaCO3 C.NaOH
- PTHH: \(2KMnO_4-t^o>K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Câu 5 / được 1,2 gam Cacbon trong khí oxi thu được cacbon dioxit
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính thể tích khí oxi tham gia ( đktc)
c. Tính thể tích khí cacbon điôxit tạo thành(đktc)d.d
d. Nếu cho 1,2 gam các bon tác dụng với 2,24 lít Oxi (đktc) thì chất nào dư?
Giải:
\(n_C=\dfrac{1,2}{12}=0,1\left(mol\right)\)
- a. PTHH: \(C+O_2-t^o->CO_2\uparrow\)
b. Theo PT ta có: \(n_{O_2}=n_C=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, Theo PT ta có: \(n_{CO_2}=n_C=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
d. \(n_C=\dfrac{1,2}{12}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow\) C và O2 đều pư hết, không chất nào dư.