Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phùng Ngọc Thanh

Câu 1

Giải tam giác ABC vuông tại A biết AB=4cm và C^= 30°

Câu 2

Giải tam giác ABC vuông tại A biết

AB= 5cm và AC= 12cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2020 lúc 22:43

Câu 1:

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+30^0=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{C}=\frac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\sin30^0=\frac{4}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{BC}=\frac{1}{2}\)

hay BC=8cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=8^2-4^2=48\)

hay \(AC=4\sqrt{3}cm\)

Vậy: \(\widehat{B}=60^0\); BC=8cm; \(AC=4\sqrt{3}cm\)

Câu 2:

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)

hay BC=13cm

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{B}=\frac{AC}{BC}=\frac{12}{13}\)

hay \(\widehat{B}\simeq67^023'\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{C}\simeq22^037'\)

Vậy: BC=13cm; \(\widehat{B}\simeq67^023'\); \(\widehat{C}\simeq22^037'\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Ý Như
Xem chi tiết
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo
Xem chi tiết
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Vy 7A1 Vũ Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Cíu iem
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Banri Trần
Xem chi tiết