\(Để:A=\sqrt{\dfrac{a}{3}}\) có nghĩa thì :
\(\sqrt{\dfrac{a}{3}}\ge0\Leftrightarrow a\ge0\)
Để \(\sqrt{\dfrac{a}{3}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{a}{3}\ge0\Rightarrow a\ge0\)
\(Để:A=\sqrt{\dfrac{a}{3}}\) có nghĩa thì :
\(\sqrt{\dfrac{a}{3}}\ge0\Leftrightarrow a\ge0\)
Để \(\sqrt{\dfrac{a}{3}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{a}{3}\ge0\Rightarrow a\ge0\)
với giá trị nào của x thì căn sau có nghĩa:
\(\dfrac{1}{3-\sqrt{x}}\)
với giá trị nào của x thì căn sau có nghĩa:
\(\sqrt{-x^2-2}\)
I.TỰ LUẬN
BÀI 1: a) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2m-1)x +5 là hàm số bậc nhất?
b) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
c) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Bài 1
a. Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa \(\sqrt{\dfrac{1}{2-x}}\)
b. \(\sqrt[3]{125}.\sqrt[3]{-216}-\sqrt[3]{512}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{8}}\)
* Chứng minh
\(\dfrac{\sqrt{ab}-b}{b}-\sqrt{\dfrac{a}{b}}\) < 0 với a ≥ 0, b≥0
* Với giá trị nào của x thì các căn sau có nghĩa:
a.\(\sqrt{8x+2}\)
b.\(\sqrt{\dfrac{-5}{6-3x}}\)
* Tìm giá trị nhỏ nhất của:
A=\(x-2\sqrt{x-2}+3\)
Đề bài :
a) (9*x -7) /căn bậc hai(7*x + 5) = căn bậc hai(7*x + 5)
b) Căn bậc hai ( 4*x - 20 ) + 3* căn bậc hai ( x - 5 )/9 - 1/3 * căn bậc hai ( 9*x - 45 ) = 4
Bài 4. Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa
c)\(\sqrt{x^2-3}\)
e) \(\sqrt{x.\left(x+2\right)}\)
((căn bạc hai 3 + căn bậc hai 2 ) ^2 + ( căn bậc hai 3 - căn bậc hai 2 )^2 )/ ((căn bậc hai 3 - căn bậc hai 2 ) * ( căn bậc hai 3 + căn bậc hai 2 ))
căn bậc hai (( 2 + căn bậc hai 3 ) / ( 2 - căn bậc hai 3 ) ) -căn bậc hai (( 2 - căn bậc hai 3 ) / ( 2 + căn bậc hai 3 ) )