a) \(\sqrt 3 \in \mathbb{Q}\) sai.
Sửa lại: \(\sqrt 3 \notin \mathbb{Q}\)
b) \(\sqrt 3 \in \mathbb{R}\) đúng.
c) \(\frac{2}{3} \notin \mathbb{R}\) sai.
Sửa lại: \(\frac{2}{3} \in \mathbb{R}\)
d) \( - 9 \in \mathbb{R}\) đúng.
a) \(\sqrt 3 \in \mathbb{Q}\) sai.
Sửa lại: \(\sqrt 3 \notin \mathbb{Q}\)
b) \(\sqrt 3 \in \mathbb{R}\) đúng.
c) \(\frac{2}{3} \notin \mathbb{R}\) sai.
Sửa lại: \(\frac{2}{3} \in \mathbb{R}\)
d) \( - 9 \in \mathbb{R}\) đúng.
Hãy thay mỗi ? bằng kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \) để có phát biểu đúng.
Hãy cho biết tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) \(\sqrt 2 ;\,\sqrt 3 ;\,\sqrt 5 \) là các số thực.
b) Số nguyên không là số thực.
c) \( - \frac{1}{2};\frac{2}{3};\, - 0,45\) là các số thực.
d) Số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ.
e) 1; 2; 3; 4 là các số thực.
Hãy biểu diễn các số thực: \( - 2;\,\, - \sqrt 2 ;\, - 1,5;\,\,2;\,3\) trên trục số.
Trong các số sau, số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ?
\(\frac{2}{3};\,\,\,\,3,\left( {45} \right);\,\,\,\,\sqrt 2 ;\,\,\, - 45;\,\,\, - \sqrt 3 ;\,\,\,0;\,\,\,\,\pi .\)
Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
\(-\frac{2}{3};\,\,\,\,\,4,1;\,\,\, - \sqrt 2 ;\,\,\,\,3,2;\,\,\,\,\,\pi ;\,\,\,\, - \frac{3}{4};\,\,\,\,\frac{7}{3}.\)
Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: \( - \sqrt 7 ;\,\,\,\,\,52,\left( 1 \right);\,\,\,\,\,0,68;\,\,\,\,\,\, - \frac{3}{2};\,\,\,\,\,2\pi .\)
Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối của các số sau:
\( - 3,2;\,\,\,\,\,2,13;\,\,\,\, - \sqrt 2 ;\,\,\,\, - \frac{3}{7}\).
Không cần vẽ hình, hãy nêu nhận xét về vị trí của hai số \(\sqrt 2 \,;\frac{3}{2}\) trên trục số.
Tính giá trị của biểu thức: \(M = \sqrt {\left| { - 9} \right|} \).