Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bùi Thị Diễm Kiều

C1: Tại sao khi đun nước, ta ko nên đổ nước thật đầy ấm ?

C2: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?

C3: Nếu thí nghiệm môt tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao ?

Anh Triêt
2 tháng 3 2017 lúc 19:55

C1: Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

C2: Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt thật lâu.

C3 : Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

Bình luận (0)
Valentine
2 tháng 3 2017 lúc 19:59

Câu 1. Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi đun nóng, nước sẽ nở ra vì nhiệt. Nếu đầy ấm, khi nở ra nước sẽ chàn ra ngoài.

Câu 2. Vì khi trời nóng, nước ngọt sẽ nở ra. Nếu đầy chai thì khi trời nóng, nước nở ra sẽ tràn ra ngoài.

Câu 3. Mực chất lỏng dâng cao trong 2 bình không bằng nhau vì cùng 2 cái bình như nhau và mực chất lỏng ban đầu cũng như nhau \(\Rightarrow\) khi đun nóng cùng nhiệt độ thì thể tích thêm vẫn bằng nhau. Mà 2 ống thủy tinh có tiết diện khác nhau nên ống có tiết diện to hơn thì độ cao mực chất lỏng thấp hơn, ống có tiết diện nhỏ hơn thì độ cao mực chất lỏng cao hơn.

Bình luận (1)
Nguyễn Đàm Linh
7 tháng 2 2018 lúc 20:31

C1: Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi đun sôi, nước trong ấm sẽ nở và tràn ra khỏi ấm.

C2: Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì nếu nhiệt độ nóng lên, nước trong chai sẽ nở và bật nắp. Lúc đó, chai nước ngọt sẽ bị hư.

C3: Từ thí nghiệm khi nhiệt độ tăng mực chất lỏng trong ống có tiết diện nhỏ sẽ dâng lên cao hơn vì: Hai bình chứa cùng loại và cùng lượng chất lỏng nên chúng nở vì nhiệt như nhau khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở vì nhiệt dâng lên trong hai ống có thể tích bằng nhau. Do đó ống nào có tiết diện nhỏ thì mực chất lỏng sẽ cao hơn.

Bình luận (0)
Nguyen Ham An
19 tháng 3 2019 lúc 12:47

c1: vi khi dun nong nuoc no se no ra (nhieu hon am)nen nuoc tran ra ngoai).

c2: vi de phong vao nhung hom troi nang nong, no se lam nuoc no ra ma bi nap can nen co the lam vo chai hoac bat nap chai.

c3: khong vi binh nao co tiet dien nho hon thi dang cao hon, binh nao co tiet dien lon hon thi dang thap hon.

nho ung ho minh nhe!banhquaHỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thục Quyên
21 tháng 3 2019 lúc 9:16

1). Ta ko nên đổ nc thật đầy ấm vì khi đun nước nóng, nước trong ấm là chất lỏng, nó nở và tràn ra ngoài.

2). Người ta ko đóng chai nc ngọt thật đầy vì khi trời nóng, chất lỏng sẽ nở, bị nắp chai bịt chặt nên gây ra một lực lơn khiến nắp bị bật ra.

3)Mực chất lỏng dâng cao trong 2 bình không = nhau vì cùng 2 cái bìnhgiống nhau và mực chất lỏng ban đầu cũng vậy khi đun nóng cùng nhiệt độ thì thể tích vẫn bằng nhau. Mà 2 ống thủy tinh có tiết diện khác nhau nên ống có tiết diện to hơn thì độ cao mực chất lỏng thấp hơn, ống có tiết diện nhỏ hơn thì độ cao mực chất lỏng cao hơn(ngược lại, tiết diện to thì chât long thấp hơn còn tiết diện nhỏ thì chất lỏng cao hơn)

Tick cho mik vs nhé!Chúc bạn học tốt^^

Bình luận (0)
Duy Vinh
27 tháng 3 2019 lúc 14:55

âu 1. Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi đun nóng, nước sẽ nở ra vì nhiệt. Nếu đầy ấm, khi nở ra nước sẽ chàn ra ngoài.

Câu 2. Vì khi trời nóng, nước ngọt sẽ nở ra. Nếu đầy chai thì khi trời nóng, nước nở ra sẽ tràn ra ngoài.

Câu 3. Mực chất lỏng dâng cao trong 2 bình không bằng nhau vì cùng 2 cái bình như nhau và mực chất lỏng ban đầu cũng như nhau ⇒⇒ khi đun nóng cùng nhiệt độ thì thể tích thêm vẫn bằng nhau. Mà 2 ống thủy tinh có tiết diện khác nhau nên ống có tiết diện to hơn thì độ cao mực chất lỏng thấp hơn, ống có tiết diện nhỏ hơn thì độ cao mực chất lỏng cao hơn.

Bình luận (0)
Duy Vinh
27 tháng 3 2019 lúc 14:55

tich mik nha

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Ngon Mai Thien
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Thuỳ
Xem chi tiết
nguyen thi hong tham
Xem chi tiết
KAPUN KOTEPU
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
sky boss
Xem chi tiết
nguyen thi hong tham
Xem chi tiết
PHAN THÙY LINH
Xem chi tiết