\(sin2x=1\Rightarrow2x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)
\(\Rightarrow\) có 2 điểm biểu diễn
\(sin2x=1\Rightarrow2x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)
\(\Rightarrow\) có 2 điểm biểu diễn
Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình : \(cos2x+3sinx+4=0\) trên đường tròn lượng giác là ?
A . 1
B . 2
C . 3
D . 4
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình : \(sin\left(2x+\frac{\Pi}{3}\right)=\frac{1}{2}\) trên đường tròn lượng giác là :
A . 6
B . 1
C. 4
D. 2
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Số vị trí biểu diễn nghiệm của pt : \(sin\left(2x+\frac{\Pi}{3}\right)=\frac{1}{2}\) trên đường tròn lượng giác là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Phương trình : \(sin2x+cos3x=0\) có bao nhiêu nghiệm trong khoảng ( 0 ; \(\Pi\) )
A . 0
B . 1
C . 2
D . 3
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Số nghiệm của phương trình : \(sin2x=\frac{\sqrt{3}}{2}\) trong khoảng \(\left(0;3\Pi\right)\) là :
A. 6
B. 2
C . 4
D. 1
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình : \(sin^2x-4sinxcosx+4cos^2x=5\) trên đường tròn lượng giác là ?
A . 4
B . 3
C . 2
D . 1
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\le2019\) để phương trình : \(2sin^2x-\left(m+1\right)sin2x-1+m=0\) có nghiệm ?
A. 2019
B. 2020
C. 2021
D. 2022
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Nghiệm của phương trình : \(sin2x=1\) là :
A. \(x=\frac{\Pi}{2}+k2\Pi\)
B. \(x=\frac{\Pi}{4}+k\Pi\)
C. \(x=\frac{\Pi}{4}+k2\Pi\)
D. \(x=\frac{k\Pi}{2}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn !!!!!
Số vị trí biểu diễn các nghiệm của pt : \(tan\left(2x-\frac{\Pi}{3}\right)+\sqrt{3}=0\) trên đường tròn lượng giác là ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .