Điểm -1,5 nằm trước điểm \(\frac{5}{2}\) trên trục số.
Chú ý: Nhận xét: Trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số hữu tỉ nhỏ hơn nằm trước điểm biểu diễn số hữu tỉ lớn hơn.
Điểm -1,5 nằm trước điểm \(\frac{5}{2}\) trên trục số.
Chú ý: Nhận xét: Trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số hữu tỉ nhỏ hơn nằm trước điểm biểu diễn số hữu tỉ lớn hơn.
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,625?
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{10}}{{16}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}};\frac{{35}}{{ - 48}}.\)
b) Biểu diễn số hữu tỉ -0,625 trên trục số.
Biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{5}{4}\) và \(\frac{{ - 5}}{4}\) trên trục số.
Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi so sánh:
a) -1,5 và \(\frac{5}{2}\); b) -0,375 và \( - \frac{5}{8}\)
Mỗi điểm A,B,C trên trục số Hình 1.4 biểu diễn số hữu tỉ nào?
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
\(5\frac{1}{4}; - 2;3,125; - \frac{3}{2}.\)
Tìm số đối của các số hữu tỉ sau:
\(a) - 0,75\);
\(b) 6\frac{1}{5}.\)
Các điểm A,B,C,D (H.1.7) biểu diễn những số hữu tỉ nào?
Ta có thể viết \(1,5 = \frac{3}{2} = \frac{6}{4} = \frac{9}{6} = ....\)
Tương tự, em hãy viết ba phân số bằng nhau và bằng:
a) -2,5; b) \(2\frac{3}{4}\)
Giải thích vì sao các số \(8; - 3,3;3\frac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ. Tìm số đối của mỗi số đó.