Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a,b,c (m) (c>b>a>0)
Theo bài ra ta có:
\(a:b:c=2:5:9\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}\)
\(c-a=14\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}=\frac{c-a}{9-2}=\frac{14}{7}=2\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=2\cdot2=4\\\frac{b}{5}=2\Rightarrow b=2\cdot5=10\\\frac{c}{9}=2\Rightarrow c=2\cdot9=18\end{cases}\) (thỏa mãn)
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là 4m; 10m; 18m
gọi độ dài 3 cạnh của 1 tam giác là a, b,c (a,b,c>0, m)
+vì độ dài 3 cạnh tỉ lệ với 2;5;9
\(\Rightarrow\) \(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{9}\)
+ vì canh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất là 14m
\(\Rightarrow\) c-a= 14
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{c-a}{9-2}\)= \(\frac{14}{7}\)= 2
\(\Rightarrow\) a= 2.2= 4
b= 5.2= 10
c= 9.2= 18
vậy độ dài 3 cạnh của 1 tam giác lần lượt là: 4m; 10m; 18m
gọi độ dài của ba cạnh tam giác là a, b, c
ta có a, b, c, tỉ lệ vói 2, 5, 9
--->\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}\) ; c-a= 14
--->\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}\) = \(\frac{c-a}{9-2}\)=\(\frac{14}{7}\) = 2
--->cạnh a= 2 . 2 = 4 cm
cạnh b = 2 . 5 = 10 cm
cạnh c = 2 . 9 = 18 cm