a) B1: dùng nam châm để hút Fe ra khỏi hỗn hợp -> thu được sắt.
B2 : cho hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ vào nước.Bột gỗ nhẹ hơn sẽ nổi lên trên mặt nước. Dùng thìa hớt bột gỗ trên bề mặt nước đưm hong khô --> thu được bột gỗ.
B3: bột nhôm nặng hơn chìm xuống đáy. Cho qua giấy lọc, thu được bột nhôm.
b) -B1: Cho hỗn hợp trên qua giấy lọc---> thu được cát .
-B2 : Vì xăng nhẹ hơn nước nên sẽ nổi lên trên, tạo mặt phân cách với nước. Cho hỗn hợp qua phễu chiết(phễu quả lê) .Mở khóa cho nước chảy từ từ chảy xuống cốc thu, còn xăng ở phía trên nằm ở trong phếu chiết.
Tôi mô phỏng phễu chiết như sau :
c) Bằng phương pháp chưng cất phân đoạn ta có thể thu được 2 khí riêng biết là nito và oxi :
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Còn hidro sôi, hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp ( khoảng -259,14 °C) , khi oxi và nito hóa lỏng nhưng hidro vẫn chưa hóa lỏng nên thu được hidro.
d) Dựa vào nhiệt độ bay hơi của từng chất để tách:
-B1 : đun nóng hỗn hợp.Cồn có nhiệt độ sôi thấp (khoảng 78,4°C).Ngưng tụ thu được cồn.
-B2: đun nóng thật cẩn thận hỗn hợp giấm và nước.Vì giấm có nhiệt độ sôi cao hơn nước một chút nên phải chưng cất thật cẩn thận để giấm ko bay hơi cùng với nước ra ngoài.Nước sôi ở nhiệt độ 100độ C ,ngưng tụ thu được nước.Giấm sôi khoảng 118,1 °C, ngưng tụ thì thu đươc giấm.