Dẫn các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
- Vẩn đục : CO2
Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CO
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
Cho tàn đóm đỏ vào 4 bình đựng 4 khí O2,H2,CO2 và CO
Bình nào thấy tàn đóm bùng cháy → bình chứa khí O2 và còn lại 3 bình là H2, CO2, CO
Cho 3 khí còn lại qua dung dịch đựng Ca(OH)2
Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng là CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Không có hiện tượng là H2, CO
Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng CuO dư, sau đó dẫn sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2
Bình nào có kết tủa trắng → Khí CO
CO + CuO → Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Bình không có hiện tượng → khí H2
H2 + CuO → Cu + H2O
-cho que diêm còn tàn vào bốn bình
+ bình làm cho que diêm tàn cháy là oxi
- Cho nước vôi trong vào ba bình còn lại, bình nào làm đục nước vôi trong là CO2
- Cho 2 bình còn lại qua CuO nung đỏ bình nào làm CuO màu đen thành đỏ thì là H2
-Bình còn lại là CO
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2, quan sát thấy:
+) Nếu khí nào làm dd kết tủa trắng thì đó là khí CO2.
PTHH: CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3↓+ H2O
+) Các khí còn lại không có hiện tượng gì với dd : H2, O2 và CO
- Dẫn các khí còn lại qua bột CuO nung nóng 400oC, quan sát hiện tượng:
+) Nếu khí nào làm bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ của đồng đó là khí H2
PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O
+) Nếu khí nào làm bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ của đồng , làm nước vôi trong đục là CO
PTHH: CO + CuO -to-> Cu + CO2
CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3↓+ H2O
+) Các khí còn lại không gây nên hiện tượng: O2
Bước 1 : Trích mẫu thử
Bước 2 : Sục các mẫu thử nào dung dịch nước vôi trong.Mẫu thử nào tạo vẩn đục là CO2.
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Bước 3 : Đốt các mẫu thử còn lại.Mẫu thử nào tạo tiếng nổ nhỏ là H2.
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)
Bước 4 : Nung các mẫu thử còn lại với Cu.Mẫu thử nào làm chất rắn chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là O2.Mẫu thử không hiện tượng là CO.
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)