Ôn tập: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lương Cẩm Tú

Bài tập ToánBạn nào giúp mình câu 4;5 với

Trịnh Trân Trân
3 tháng 5 2017 lúc 10:47

Câu IV: (hình bạn tự vẽ nhá)

a) Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác CBA vuông tại A :

Góc B chung

Góc AHB = Góc CAB = (90o)

=> Tam giác ABH ~ Tam giác CBA (g-g)

=> \(\dfrac{AH}{BH}\)= \(\dfrac{AC}{AB}\) (1)

Xét tam giác ACH vuông tại H và tam giác BCA vuông tại A:

Góc C chung

Góc AHC= Góc BAC (=90o)

=> Tam giác ACH ~ Tam giác BCA (g-g)

=> \(\dfrac{CH}{AH}\)= \(\dfrac{AC}{AB}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AH}{BH}\) = \(\dfrac{CH}{AH}\) => AH2 = BH.CH

b) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABC vuông tại A:

AB2 + AC2 = BC2

212 + 282 = BC2

=> BC = \(\sqrt{21^2+28^2}\)= 35(cm)

AD là tia phân giác góc BAC (GT)

=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CD}\) => \(\dfrac{AB}{AC+AB}\)= \(\dfrac{BD}{BD+CD}\)

=> \(\dfrac{AB}{AB+AC}\) = \(\dfrac{BD}{BC}\)

=> \(\dfrac{21}{21+28}\) = \(\dfrac{BD}{35}\)

=> BD = 35 . 21 : (21+28) = 15(cm)

=> DC = BC - BD = 35 - 15 = 20 (cm)

c) DE //AB (GT)

=> Tam giác CAB ~ Tam giác CED

=> (\(\dfrac{BC}{DC}\)) 2 = \(\dfrac{S_{CAB}}{S_{CED}}\)<=> (\(\dfrac{7}{4}\))2 = \(\dfrac{49}{16}\)= \(\dfrac{\left(AB.AC\right):2}{S_{CED}}\)

<=> \(\dfrac{49}{16}\) = \(\dfrac{\left(21.28\right):2}{S_{CED}}\)

<=> \(\dfrac{49}{16}\)= \(\dfrac{294}{S_{CED}}\)

=> SCED = \(\dfrac{16.294}{94}\)= 96 (cm2)


Các câu hỏi tương tự
Trương Xuân	Thành
Xem chi tiết
Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết
Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết
Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết
Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết
Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết
việt anh
Xem chi tiết