khi electron chuyển từ quỹ đạo K thì năng lượng của nguyên tử hidro là -13,6eV còn khi ở quỹ đạo M thì năng lượng đó là -1,5eV. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hidro phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng là bao nhiêu?
Nguyên tử hi đrô gồm hạt nhân ở giữa mang điện tích nguyên tố dương và một electron chuyển động tròn quanh hạt nhân do tác dụng của lực điện. Cho biết electron chỉ có thể chuyển động trên các quỹ đạo tròn bán kính rn = n2r0, n = 1,2,3,… còn năng lượng ion hóa ở nguyên tử hi đrô là E0 = 13,6 eV, bình thường electron chuyển động trên quỹ đạo r1 = r0.
a) Tính r0.
b) Khi electron chuyển động trên bán kính rn, lập công thức tính năng lượng En của nguyên tử hi đrô theo n.
c) Giả sử electron đang chuyển động trên quỹ đạo thứ n, ứng với bán kính rn, sau đó nhận thêm năng lượng ΔE = 2,55 eV thì chuyển động trên quỹ đạo n’. Tính n.
Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ với chu kì bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một lần chiếu xạ là Δt. Cứ sau 1 năm bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Tính Δt biết lần chiếu xạ thứ 4 chiếu trong thời gian 20 phút *
Chọn câu đúng. Trạng thái dừng là:
Đáp án A
trạng thái êlectrôn không chuyển động quanh hạt nhân.
Đáp án B
trạng thái hạt nhân không dao động.
Đáp án C
trạng thái đứng yên của nguyên tử.
Đáp án Dtrạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.
Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn chất phóng xạ có chu kì bán rã la 5,27 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian một lần chiếu xạ là 10 phút. Sau 2 năm thì thời gian một lần chiếu xạ là bao nhiêu?
Poloni 21084Po là chất phong xa phát ra hạy a va chuyển thành hạt nhân chì chu kỳ bán rã cua Po 138ngay. Ban đầu có 1 gam Po nguyên chất sau 365ngay lượng khí heli giải phong có thể tích ơ đktc băng:
Câu 1: Chu kỳ dao động cơ thể của người đi bộ là T0=2/3s. Lúc ngồi xe, chu kì dao động tự do của xe cũng phải bằng T0 để đảm bảo thoải mái cho người xe. Xe có 4 ống nhún lò xo thẳng đứng, độ cứng mỗi lò xo là k. Khối lượng hành khách và xe là M=10^3 kg. Lấu pi^2=10. Trị số của k, để khi xe chuyển động , người ngồi xe vẫn cảm thấy thoải mái, là
A. 22500N/m B. 18000N/m C. 45000N/m ` D. 90000N/m
Câu 2: Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm 12 cuôn dây có độ tự cảm L và 1 bộ tụ điện gồm 1 tụ điện có điện dung cố định C0, mắc ssong với tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C1=10pF đến C2=250pF ứng với góc xoay biên thiên từ 0 đến 180 độ, mạch thu được các sóng điện từ có bước sóng trong dải từ lamda1=10m đến lamda2 =30m. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng lamda =20m thì góc xoay của bản tụ phải bằng baoo nhiêu (kể từ C1)?. Lấy pi^2=10.
A. 67,5 độ B. 7,5 độ C. 90độ D. 58,5 độ
Câu 3: Dùng 1 proton có động năng Kp=5,58MeV bắn phá hạt nhân 1123Na đứng yên sinh ra hạt anpha và hạt X. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ gamma. Hạt anpha sinh ra có động năng K anpha =6,6MeV. Cho khối lượng các hạt mp=1,0073u; mna=22,9850u; mx=19,9869u; m anpha=4,0015u. Góc tạo bởi phương chuyển động của hạt anpha và hạt proton có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 120 độ B. 40 C. 60 D. 150
Câu 4: Cho ba dao động điều hòa cùng phương có pt lần lượt là: x1=4cos(2pi.t+pi/2) cm; x2=3cos2pi.t cm; x3=A3cos(2pi.t-pi/2) cm. Pt dao động tổng hợp của 3 dao động trên là x=3,75cos(2pi.t+ phi); phi có giá trị để A3 đạt GTLN. Ta có:
A. A3=6,25cm; phi gần bằng -0,64 rad B. A3=1,25cm; phi gần bằng -0,64 rad
C. A3=1,75cm; phi gần bằng 0,64 rad D. A3=6,25cm; phi gần bằng 0,64 rad
Câu 5: Chiếu 1 chùm tia sáng trắng, hẹp, vào 2 bên của 1 lăng kính có góc chiết quang A=60 độ dưới góc tới i. Biết góc lệch của tia màu màu vàng là cực tiểu. Chiếu suất của lăng kính đối với tia sáng màu đỏ, màu vàng, màu tím, lần lượt là : nd=1,50; nv=1,52; nt=1,54. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím sau khi ló ra khỏi lăng kính ở mặt còn lại là:
A. 1,2 độ B. 0,87 C. 3,53 D. 2,4 độ
Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về GTAS, 2 khe đc chiếu sáng bằng nguồn sáng gồm bức xạ lamda1=480nm và lamda2=600nm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa vân sáng bậc 6 của bức xạ này và vân sáng bậc 6 của bức xạ kia (ở khác phía so với vân trung tâm) còn có bao nhiêu sáng khác?
A. 21 B. 19 C. 20 D. 16
Câu 7: Một dd hấp thụ bước sóng 0,3um và phát ra bức xạ có bước sóng 0,52um. Gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và NL ánh sáng hấp thụ. Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ 1/5 của tổng số photon chiếu tới dd. Hiệu suất của sự phát quang của dd xấp xỉ bằng:
A. 15,7% B. 11,5% C. 7,5% C. 26,8
Câu 8: Cho mạch điện nối tiếp gồm 1 cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L=0,5/pi H, 1 biến trở R và 1 tụ điện có điện dung C1=10^-4/2pi F. Đặt vào 2 đầu mạch 1 điên áp xoay chiều u= 300cos(100pi.t) (V). Bỏ qua điện trở của dây nối . Một volt kế có điên trở rất lớn mắc vào 2 đầu đoạn mạch L nối tiếp R. Tìm giá trị hiệu dụng của 1 tụ điện C2 để khi mắc thêm C2//C1, rồi thay đổi giá trị của R, số chỉ của volt kế không thay đổi?
A. C2= 10^-4/pi F B. C2= 3*10^-4/2pi F C. C2= 2*10^-4/pi F D. C2= 10^-4/2pi F
Câu 9: Một mẫu chất phóng xạ , sau thời gian t(s) còn 20% số hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t+60(s) số hạt nhân bị phân rã bằng 95% số hạt nhân ban đầu. Chu lỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là:
A. 120s. B. 15s C. 30s D. 60s
Câu 10: Một hạt nhân có số khối A đang đứng yên phát ra hạt anpha với tốc độ v. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là:
A. 2v/(A-4) B. 4v/(A+4) C. v/(A-4) D. 4v/(A-4)
Câu 11: Hai nguồn sóng cơ kếp hợp A và B gây ra dao động trên 1 mặt chất lỏng nằm ngang, cùng tần số f=20Hz, cùng biên độ a=2cm, ngược pha nhau. Coi biên sóng là không đổi trong quá trình truyền sóng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v=60cm/s. Tại 1 điểm M trên chất lỏng cách A và B lần lượt là AM=12cm và BM =10cm sẽ dao động với biên độ là
A. 0. B. 4cm C. 2cm D. 2can3 cm.
Câu 12: Trong ống tia X, giả sử có 40% động năng của 1 electron khi đến anot biến thành nhiệt làm nóng anot, phần còn lại chuyển thành năng lượng của photon tia X phát ra. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi vừa bứt ra khỏi catot. Hiệu điện thế giữa 2 cực anot và catot của ống tia X này để sản xuất ra tia X có bước sóng =1,8*10^-10m sẽ có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11500V B. 17400V. C. 12500V D. 8500V
Các hạt nhân của các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt sơ cấp gồm proton mang điện tích dương và các nơtron không mang điện gọi chung là các nuclôn. Trong tự nhiên, có nhiều hạt nhân tự động phóng ra các tia gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành 1 hạt nhân khác. Một trong các loại tia phóng xạ đó là tia \(\beta^-\)gồm các hạt electron. Các quá trình biến đổi hạt nhân trên luôn tuân theo các định luật bảo toàn của các đại lượng như: điện tích, số nuclôn, năng lượng và động lượng.
Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Bên trong hạt nhân có chứa các hạt electron
B. Các hạt electron có thể được phóng ra từ bên trong hạt nhân
C. Bên trong hạt nhân, các hạt proton tự biến đổi thành electron
D. Các hạt nơtron trong hạt nhân tự biến đổi thành electron
Câu 2:Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Bên trong hạt nhân không có lực đẩy giữa các hạt mang điện dương
B. Tồn tại một loại lực hút đủ mạnh bên trong hạt nhân thắng lực đẩy Culông
C. Có lực hút tĩnh điện bên trong hạt nhân
D. Hạt nhân bền vững không nhờ vào một lực nào
Câu 3: Giả thiết trong một phóng xạ, động năng của electron được phóng ra là E, nhiệt lượng do phóng xạ này tỏa ra xấp xỉ bằng:
A. E
B. 2E
C. 0
D. \(\dfrac{E}{2}\)
Hạt nhân 12C đứng yên bắn hạt proton có động năng 2,6MeV chuyển động ngang qua, sau đó biến đổi thành hạt nhân 13N và phát ra tia gamma. Biết khối lượng của 1H, 12C, 13N lần lượt là 1,00728u; 11,9967u; 13,0019u. Bước sóng ngắn nhất của tia gamma này.