Loại trừ các đáp án A, B, C ta được đáp án D.
Loại trừ các đáp án A, B, C ta được đáp án D.
Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ \(\alpha\) và biến thành hạt nhân Y. Gọi \(m_1,m_2,v_1,v_2,K_1,K_2\) tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt \(\alpha\) và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây đúng:
Bắn hạt anpha có động năng 4 MeV vào hạt nhân 14 7 N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m= 4,0015 u; mX= 16,9947 u; mN= 13,9992 u; mp= 1,0073 u; 1u = 931 Mev/c^2
d/a: 30,85 .10^5 m/s
Bắn một hạt anpha có động năng 4 MeV vào hạt nhân nito đứng yên tạo thành hạt proton và oxi. Phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng động năng. Góc bay giữa hạt anpha và hạt nhân oxi là
A. 8,28 B. 20,18 C. 15,38 D. 10,38
Xác định ký hiệu hạt nhân nguyên tử X của phương trình: \(^{_2^4He}+^{_{13}^{27}}Al\rightarrow^{_{15}^{30}}P+X\)
A. \(n^{_0^1}\)
B. \(Na^{_{11}^{24}}\)
C. \(Na^{^{23}_{11}}\)
D. \(Ne^{^{24}_{10}}\)
Dùng hạt nơtron có động năng 2 MeV bắn vào hạt nhân 6Li3 đang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, tạo ra hạt 3H1 và hạt anpha . Hạt anpha và hạt nhân 3H1 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng là 15 độ và 30 độ. Bỏ qua bức xạ gama và lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu năng lượng là
A. 1,66 MeV. B. 1,33 MeV. C. 0,84 MeV. D. 1,4 MeV
Trong chương: vật lý hạt nhân
Nếu nói: ''Năng lượng liên kết của một hạt nhân càng lớn thì hạt nhân càng bền'' là chưa chắc. phải
không thầy? vì nó còn phụ thuộc vào A (số khối) để ra năng lượng liên kết riêng phải không ạ?
tương tự vậy thì ''bản thân hạt nhân càng bền khi độ hụt khối của nó càng lớn'' cũng là sai đúng không ạ?
hạt poroto có động năng Kp=2 MeV, bắn vào hạt nhân 7Li3 đứng yên, sinh ra 2 hạt nhân X có cùng động năng, theo phản ứng p+ Li37 \(\rightarrow\) X+X, cho mp=7,0744 u, mx=4,0015u, 1u=931\(\frac{MeV}{c^2}\), để tạo thành 1,5g chất X theo phản ứng hạt nhân nói trên thì năng lượng tỏa ra bằng
Hạt nhân Po210 đứng yên phát ra hạt (anpha) và hạt nhân con là chì Pb 206. Hạt nhân chì có động năng 0,12 MeV. Bỏ qua năng lượng của tia (gama). Cho rằng khối lượng các hạt tính theo đơn vị các bon bằng số khối của chúng. Năng lượng của phản ứng tỏa ra là:
A. 9,34MeV .B. 8,4 MeV. C. 6,3 MeV. D. 5,18 MeV
chọn câu đúng
A.hạt nhân càng bền thì độ hụt khối càng lớn
B khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclon
C.trong hạt nhân số proton luôn bằng số nơtron
D.khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của notron