Cho hàm số: y = 2x + 3 (1)
1. Vẽ đồ thị hàm số (1) 2. Xác định m để đường thẳng (d): y = (2m – 1)x – 5m song song với đồ thị của hàm số (1). 3. Xác định m để đồ thị hàm số (1) và đường thẳng (d) cắt nhau tại một giao điểm có hoành độ dương.Xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau, biết đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ :
a) Đi qua điểm \(A\left(3;2\right)\)
b) Có hệ số a bằng \(\sqrt{3}\)
c) Song song với đường thẳng \(y=3x+1\)
Cho hàm số \(y=ax+3\)
Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau :
a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng \(y=-2x\)
b) Khi \(x=1+\sqrt{2}\) thì \(y=2+\sqrt{2}\)
Cho hàm số \(y=ax+3\). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau ;
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(y=-2x\)
b) Khi \(x=2\) thì hàm số có giá trị \(y=7\)
cho hàm số bậc nhất y=(m+3)x +2n -3 (1). Tìm m và n biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y =2x+2 và cắt đường thẳng y=3x-3 tại điểm có hoành độ bằng 2
Cho hàm số bậc nhất \(y=ax-4\left(1\right)\). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau :
a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng \(y=2x-1\) tại điểm có hoành độ bằng 2
b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng \(y=-3x+2\) tại điểm có tung độ bằng 5
Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm m để đồ thị của các hàm số là: a) Hai đường thẳng song song với nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau. c) Hai đường thẳng vuông góc với nhau.