Tham khảo:
I, MB:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nêu ý kiến
II, TB:
1, Giaỉ thích
-HCST
- Giaỉ thích: ý kién đã nêu lên những vấn đề trung tâm của bài thơ, vừa cho thấy tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ugn dung của vị lãnh tụ
2, Chứng minh
a, ''ngắm trăng là 1 bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên đến say mê
- Hoàn cảnh ngắm trăng: thiếu thốn đủ thứ
- Câu 2: + Nại nhược hà: biết là thế nào? Bối rối
+ Khó hững hờ: lời khẳng định bình thản-> Hình ảnh cụ thể và xúc động hoàn cảnh ngắm trăng và tâm trạng, cảm xúc của người yêu trăng đang ở chốn lao tù.
* Hai câu cuối: Cuộc vượt ngục tinh thần:
- Nhân, thi gia nhà tù, song nguyệt, trăng : Xiềng xích, gông cùm không khóa được hồn người thi sĩ. Đó là vượt lên hoàn cảnh mà cống hiến.
->Mối giao hòa đặc biệt giữa người tù cách mạng, thi sĩ với vầng trăng. Thi sĩ thả hồn ra ngoài cửa tù để giao hòa với vầng trăng tự do và trăng cũng say đắm ngắm thi nhân trăng và người trở thành tri âm, tri kỉ
- Nguyệt khán thi gia: trăng ngắm nhà thơ nhân hóa: người và trăng thân thiết, là tri âm tri kỉ
->Cuộc vượt ngục tinh thần:trong lao tù vẫn có vần thơ đẹp. Đó cũng chính là chất thép trong thơ Bác.
b, phong thái ung dung của bác ngay cả trong cảnh ngục tù tối tăm"
- Hoàn cảnh ngục tù thế nhưng Bác không vướng bận vật chất vẫn thẻ hiện ý chí, nghị lực phi thường
- Bác luôn hướng đến ánh snags của hi vọng, của thế giới bên ngoài, về bầu trời tự do
3, Đánh giá chung
-ND:
-NT:
III, KB: Khẳng định lại ý kiến