* Giống nhau: theo trình tự thuật lại lời rủ rê, lời từ chối và sự tưởng tượng sáng tạo trò chơi.
* Khác nhau:
- Đối tượng: mây – sóng.
- Trò chơi: con là mây và mẹ là trăng – con là sóng và mẹ là bến bờ kì lạ.
- Không gian: trên trời – dưới biển.
* Giống nhau: theo trình tự thuật lại lời rủ rê, lời từ chối và sự tưởng tượng sáng tạo trò chơi.
* Khác nhau:
- Đối tượng: mây – sóng.
- Trò chơi: con là mây và mẹ là trăng – con là sóng và mẹ là bến bờ kì lạ.
- Không gian: trên trời – dưới biển.
Những hình ảnh thiên nhiên được nhắc tới trong các trò chơi của em bé có đặc điểm như thế nào? Qua đó, nhà thơ muốn thể hiện điều gì?
Về hình thức, văn bản Mây và sóng có gì khác so với các văn bản thì em đã học ở Bài 2 trong sách Ngữ văn 7, tâp một? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,...)?
Nhớ lại những trò chơi với mẹ hoặc người thân trong gia đình khi em còn nhỏ và chia sẻ với bạn bè về cảm xúc của mình khi chơi những trò chơi đó.
Những hình ảnh thiên nhiên nào được nhắc đến trong toàn bộ bài thơ?
Chú ý sự tưởng tượng của em bé và các hình ảnh đẹp trong đoạn thơ.
Đọc trước bài thơ Mây và sóng, tìm hiểu thêm về nhà thơ Ra-bin-đra-nát Ta-go (Rabindranath Tagore).
Theo em, vì sao những trò chơi do em bé tạo ra lại thú vị và hay hơn?
Theo em, qua bài thơ, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
Cuộc vui chơi của những người “trên mây” và “trong sóng” hấp dẫn ở chỗ nào? Tại sao em bé không tham gia những cuộc vui đó?