Cho △BAC vuông cân tại A, M là trung điểm cạnh BC, E là điểm nằm giữa M và C. Vẽ BH⊥AE tại H, CK⊥AE tại K. Chứng minh
a) BH=AK
b) △MBH=△MAK
c) △MHK là tam giác vuông cân
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi E là trung điểm của BC. M là điểm bất kì thuộc cạnh BC (M khác E). Kẻ BH vuông góc với AM tại H và CK vuông góc với AM tại K.
a) Chứng minh △KAC = △HBA
b) Chứng minh AE vuông góc với BC.
c) Tam giác KEH là tam giác gì? Vì sao?
cho tam giác ABC cân tại A, vẽ BH vuông góc với AC tại H, vẽ CK vuông góc với AB tại K A) chứng minh tam giác BHC bằng tam giác CKB B) chứng minh tam giác AHK cân C) chứng minh HK // BC D)gọi O là giao điểm của BH và CK, M là trung điểm của BC.Chứng minh ba điểm A,O,M thẳng hàng
Cho ABC cân có A>90độ,hai điểm B và E∈ BC sao cho BD = DE = EC, kẻ BH⊥ AD, CK⊥ AE ( H∈ AD, K∈ AE), BH giao với CK tại G.
Cmr: a)BH = CK;
b) M là trung điểm của BC và A, M, G thẳng hàng;
c)AC > AD;
d)DAE > DAB.
Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứtựhai điểm D và E sao cho BD = CE.
a.Chứng minh: ∆ADE cân.
b.Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM ⊥BC
c.TừB và C kẻBH và CK theo thứtựvuông góc với AD và AE. Chứng minh: BH = CK.
d.Chứng minh: HK // DE. ai làm đúng mik cho 1 tick
( vẽ hình hộ mik lun nha)
Cho tam giác ABC cân tại A (A>90 độ), trên cạnh BC lấy 2 điểm D và E sao cho BD=DE=EC. kẻ BH vuông góc AD, CK vuông góc AE ( H thuộc AD ,K thuộc AE). Bh cắt CK tại G.
a) Chứng minh tam giác ADE cân. b) Chứng minh BH=CK. Gọi M là trung điểm của BC , chứng minh : A,M,G thẳng hàng. d) Chững minh :AD>AD. e) Chứng minh :góc DAE >DAB.Chủ đề: Học toán lớp 7
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A(A<90độ).Vẽ BH vuông gócAC , CK vuông gócAB
a) Chứng minh rằng AH = AK.
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M. Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh ΔAMN là tam giác cân.
b) Kẻ BH vuông góc với AM (H thuộc AM), CK vuông góc với AN (K thuộc AN). Chứng minh rằng BH = CK.
c) Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh ΔOBC cân.
d) Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng A, D, O thẳng hàng.