a/ Khối lượng của KOH trong dung dịch là: \(100.5\%=5\left(g\right)\)
Khối lượng của KOH khi cho thêm là: \(5+5=10\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{10}{100+5}.100\%=9,52\%\)
a/ Khối lượng của KOH trong dung dịch là: \(100.5\%=5\left(g\right)\)
Khối lượng của KOH khi cho thêm là: \(5+5=10\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{10}{100+5}.100\%=9,52\%\)
Cho m (gam) P2O5 vào 19.60 (gam) dung dịch H3PO4 5% thu được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng hết với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 6.48 (gam) chất rắn khan.
a) Viết các PTHH có thể xảy ra
b) Tính khối lượng các chất rắn có trong 6.48 gam chất rắn và tính m
Cho 21,6 gam hỗn hợp A gồm CaO và Fe2O3 vào cốc chứa nước dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 gam chất rắn không tan B và dung dịch D. Đem cô cạn dung dịch D thu được
m gam chất rắn khan. Tính m.
Cảm ơn vì đã trả lời câu hỏi này!
Đặt hai cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng. Cho dung dịch HCl vào cốc A; dung dịch H2SO4 loãng vào cốc B. Khối lượng axit được lấy vào 2 cốc bằng nhau sao cho cân vẫn giữ nguyên trạng thái cân bằng. Thêm 7,84 gam Fe vào cốc A; 8,1 gam Al vào cốc B. Sau thí nghiệm, cân có còn ở vị trí thăng bằng không? Giải thích? Biết rằng kim loại trong 2 phản ứng trên đều phản ứng hết.
Giúp mình nha
bài 2 )
cân lấy 10,6 gam Na2CO3 cho vào cốc chia độ có dung tích 500ml. dót từ từ nước cất vào cốc dến vạch 200 ml khấy nhẹ cho Na2CO3 tan hết ta được dung dịch Na2CO3 .biết 1ml dung dịch này có khối lượng là 1,05 g.hãy xác định C% và Cm của dung dịch vừa pha chế được
Bài 1: Hòa tan hết 1,3 gam Zn trong cốc đựng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl nồng độ 10%
a) Tính thể tích khí Hidro bay ra (đktc)
b) Tính khối lượng dung dịch HCl dùng
c) Tính nồng độ % của muối có trong dung dịch thu được
1) Hòa tan hết 4 gam một kim loại M vào 96,2 gam nước thì thu được dung dịch A có nồng độ 7,4 % và V lít khí B (đktc)
a) Viết phương trình hóa học và xác định dung dịch A, Khí B
b) Xác định kim loại M
c) tính V
Bài 1: Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt
Bài 2: Dẫn 5,61 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí CO và H2 từ từ qua hỗn hợp 2 oxit CuO và FeO nung nóng lấy dư, sau phản ứng thấy khối lượng hỗn hợp giảm a gam
a) Viết các PTHH
b) Tính a
c) Tính % theo thể tích của cá khí, biết tỉ khối hỗn hợp khí so với khí CH4 là 0,4
1)hỗn hợp khí gồm NO, NO2, NxOy. Trong đó 4%\(VO_2\) , 15% \(NO_2\), 45 % \(V_{NxOy}\). Trogn hỗn hợp có 23,6 lượng NO, còn NxOy có 69,6 % lượng oxi. XÁc định công thức
2) chất A có tỉ khối CO2 < 2. Nếu đốt cháy 17,2 A cần dùng hết 20,6 dm3 oxit ở Đktc. Sản phẩm cháy chỉ có Co2 và h2O với tỉ lệ thể tích \(\dfrac{V_{VO_2}}{VH_2O}\) = \(\dfrac{4}{3}\) ( đo cùng điều kiện thể tích ) tìm V ?
3) A là dung dịch H2SO4 0,2 M; B là dung dịch H2So4 0,5 M. Trộn A, B theo tỉ lệ thể tích VA : VB là 2 :3 được dung dịch C
a) xác định nồng độ mol của C
b) phải trộn A, B theo tỉ lệ thể tích như thế nào thì được dung dịch H2So4 o,3 M
Cho 3,25 gam Zn tác dụng với dung dịch HCL dư a. Viết PTHH và tính thể tích khí H2 sinh ra ở ( dktc ) b. khối lượng dung dịch HCL 14,6% c. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng