Bài 1:Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Muốn điều chế được 69,6gam oxit sắt từ em hãy
a)Tính số gam sắttham gia phản ứng.
b)Tính thể tích oxi cần dùng (đktc).
Bài 2:Đốt cháy hoàn toàn a gam nhôm trong bình chứa khí oxi (đktc).
Thể tích oxi đã dùng là 13,44 lít (đktc).
a)Tính khối lượng sản phẩmthu được.
b)Tính a.
Bài 1:
\(a.PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=0,3\left(mol\right)\)
Từ PTHH trên ta có:
3 mol sắt tác dụng với 2 mol khí oxi thì sinh ra 1 mol oxit sắt từ
=> 0,9 mol sắt tác dụng với 0,6 mol khí oxi thì sinh ra 0,3 mol oxit sắt từ
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,9.56=50,4\left(g\right)\\ b.\Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
1: 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
0,9mol<-0,6mol<-0,3mol
nFeO=69,6/232=0,3mol
a)nFe=0,9x56=50,4mol
b)VO2(đktc)=0,3x22,4=6,72l
2: 4 Al + 3O2-> 2Al2O3
0,8mol<-0,6mol->0,4mol
nO2=13,44/22,4=0,6mol
a)mAl2O3=0,4x102=40,8mol
b)???
Bài 1:
a. pứ: 3Fe+ 2O2→Fe3O4
nFe3O4 = \(\dfrac{69,6}{232}=0,3\) mol
từ pt ta suy ra được:
nFe= 3.nFe3O4 = 0,9 mol
=> mFe = 0,9 . 56 = 50,4 g
b. nO2 = \(\dfrac{2}{3}nFe=0,6mol\)
VO2 = 0,6 . 32 = 19,2 lít
Bài 2:
pứ: 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
a. nO2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
từ phương trình:
nAl2O3 = \(\dfrac{2}{3}nO2\)= 0,4 mol
mAl2O3 = 0,4 . 102 = 40,8 g
b. nAl = \(\dfrac{4}{3}nO2\)= 0,8 mol
mAl = 0,8 . 27 = 21,6 g
=> a = 21,6g