Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ

Huyền Vũ

bài 1:trình bày các phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau:

a) NaOH , H2SO4 , NaCl , HCl , Na2SO4

b) KOH , Ba(OH)2 , HCl , NaCl , Na2SO4

bài 2:hòa tan hoàn toàn 13,6g hỗn hợp A gồm Mg và Fe cần dùng vừa đủ 1 lượng H2SO4 10% thu được dung dịch X và 6,72l khí H2.Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư,lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.

a) tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A

b) tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch X

c) tính m

bài 3: hòa tan hoàn toàn 20g CaCO3 cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 2M thu được khí A.hấp thụ khí A vào 200ml dung dịch NaOH 1,75M thu được m g muối khan

a) tính V

b) tính m

Ca Đạtt
1 tháng 8 2018 lúc 20:33

Bài 1

a) Trích các chất ra ống nghiệm lm mẫu thử và đánh dấu

Nhúng giấy quỳ tím vào từng ống
+ Ống nào lm quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ Ống nào lm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 và HCl (N1)

+ Các ống còn lại k lm quỳ tím đổi màu là NaCl và Na2SO4 (N2)

Cho các chất ở (N2) tác dụng với BaCl2 ống nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 còn lại là HCl

PT: H2SO4+BaCl2--->BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

Cho các chất ở (N3) tác dụng với Ba(OH) ống nào xuất hiện kết tủa là Na2SO4 còn lại là NaCl

PT: Ba(OH)2+Na2SO4--->BaSO4\(\downarrow\)+2NaOH

b) Trích ..... (tương tự)

Nhúng giấy quỳ từng ống

+Ống nào lm quỳ tím hóa đỏ là HCl

+Ống nào lm quỳ tím hóa xanh là KOH và Ba(OH)2 (N3)

+Các ống còn lại k lm đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4 (N4)

Cho các chất ở ( N3) tác dụng với H2SO4 ống nào xuất hiện kết tủa là Ba(OH)2 còn lại là KOH

Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4\(\downarrow\)+2H2O

( N4) tương tự

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Hồng Thanh Thanh
Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Sơn
Xem chi tiết
Phùng Tuấn Anh
Xem chi tiết
Dương Hằng
Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Huyền Vũ
Xem chi tiết