Bài 16:
Ta co: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3.nH_2O}=\dfrac{6,66}{342+18n}\left(mol\right)\)\(\left(I\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3\left(0,001\right)+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\left(0,003\right)+2AlCl_3\)
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{0,699}{233}=0,003\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow TheoPTHH:n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,001\left(mol\right)\)
Vậy trong 1/10 A có 0,001 mol Al2(SO4)3
=> Trong dd A có 0,01 mol Al2(SO4)3
\(\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3.nH_2O}=0,01\left(mol\right)\)\(\left(II\right)\)
Từ \(\left(I\right)\&\left(II\right)\Rightarrow\dfrac{6,66}{342+18n}=0,01\)
\(\Rightarrow n=18\)
Bài 17: Đề thiếu rồi ban ơi, bạn bổ sung đi rồi mình giúp luôn.
BAI 16 Số mol kết tủa tạo thành:
n(BaSO4) = 0,699/233 = 0,003mol
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3
0,001 0,003
Số mol Al2(SO4)3 có trong dung dịch A:
n[Al2(SO4)3] = 0,001.10 = 0,01mol
Khối lượng mol phân tử của muối hidrat:
M[Al2(SO4)3.nH2O] = 342 + 18n = 6,66/0,01 = 666
→ n = (666-342)/18 = 18