Bài 1: Giải phương trình sau: \(x^2-3x+1=-\frac{\sqrt{3}}{3}\sqrt{x^4+x^2+1}\)
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. G là trọng tâm tam giác ABC. Tính độ dài cạnh AB biết cạnh AC=a, và góc giữa hai véctơ \(\overrightarrow{GB}\) và \(\overrightarrow{GD}\) nhỏ nhất.
Cho tam giác ABC vuông tại B, có AB =1, AC = căn3. Chứng minh vectơ (2AB −AC ) vuông góc với vectơ ( AB + AC)
Bài 19 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC . Trên đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC lần lượt E , F sao cho : . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD cắt tia CE tại M ( 1 ; 0 ) và N ( 2 ; 1 ) . Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEC cắt tia BD tại I (1 ; 2 ) và K . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác MNK
Cho tam giác ABC biết AB = 12cm, BC = 20cm, AC = 16cm.
a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông
1)Cho tam giác ABC có trung tuyến AM.Gọi I là trung điểm của AM và N là điểm nằm trên cạnh AC sao cho AN=kAC,biết k=a/b là ps tối giản để ba điểm B,I,N thẳng hàng.Giá trị của a+2b
2)Tìm tát cả các giá trị của tham số m để phương trình 3|x+1|=x^2+x-4m+1 có 4no pb
3)Cho hs y=x^2-3mx+3m-1.Tìm m để đths cắt trục hoành tại 2 điểm pb có hoành độ x1 x2 tm |x1|+|x2|=6
Cho Tam giác ABC cân tại A , A> 90 độ . Tia CI là tia phân giác của tam giác của tam giác ABC , đường thẳng vuông góc với CI tại I cắt AC , BC lần lượt tại E và F. CMinh BC. AE = AC. BF
Cho tam giác ABC cân có góc A=45 độ; AB=AC. Từ trung điểm I của cạnh AC kẻ đường vuông góc với AC cắt đường BC tại M. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN=BM. CMR:
a, Góc AMC= góc BAC
b, Tam giác ABM= tam giác CAN
c, Tam giác MNC vuông cân ở C
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC).Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: tam giác ACE đồng dạng tam giác ADB. Từ đó duy ra AE.AC = AB.AD
b) Chứng minh: góc ADE = góc ABC
c) AH cắt BC tại F.Chứng minh DB là tia phân giác của góc EDF
d) Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh: AI^2 = BC^2/4 + AH.AF
Bài 18 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có : A ( -1 ; 0 ) , B ( 1 ; 2 ) , C ( 4 ; -1 )
a , Viết phương trình tổng quát của đường thẳng chứa cạnh BC
b , Viết phương trình tổng quát của đường thẳng chứa đường cao CH của tam giác ABC