Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen Dang Khoa

bài 1 

\(\text{a: (sinx-cosx)}^2=2-2cos^2x\)

b:\(tanx+\sqrt{3}cotx-\sqrt{3}-1=0\)

c:\(sinx-sin2x+sin3x=0\)

d: \(\dfrac{3}{cos^2x}+\left(\sqrt{3}-3\right)tanx=3+\sqrt{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2022 lúc 13:39

a: \(\Leftrightarrow1-sin2x-2+2\cdot\dfrac{1+cos2x}{2}=0\)

=>-1-sin2x+1+cos2x=0

=>sin2x-cos2x=0

=>căn 2 sin(2x-pi/4)=0

=>2x-pi/4=kpi

=>2x=kpi+pi/4

=>x=kpi/2+pi/8

b:

ĐKXĐ: x<>pi/2+kpi và x<>kpi

 \(\Leftrightarrow tanx+\dfrac{\sqrt{3}}{tanx}-\sqrt{3}-1=0\)

=>\(tan^2x+\sqrt{3}+tanx\left(-\sqrt{3}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow tanx\left(tanx-\sqrt{3}\right)-tanx+\sqrt{3}=0\)

=>tanx=căn 3 hoặc tanx=1

=>x=pi/4+kpi hoặc x=pi/3+kpi

c: \(\Leftrightarrow2\cdot sinx\cdot sin2x-sin2x=0\)

=>sin2x(2sinx-1)=0

=>sin2x=0 hoặc sinx=1/2

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{kpi}{2}\\x=\dfrac{pi}{6}+k2pi\\x=\dfrac{5}{6}pi+k2pi\end{matrix}\right.\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Mai Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
tran duc huy
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết