bài 1; Hai quả cầu A,B có trọng lượng bằng nhau nhưng làm bằng 2 chất khác nhau, được treo vào hai đầu của 1 đòn, có trọng lượng không đáng kể và có chiều dài l=84cm. lúc đầu dòn cân bằng. sau đó đem nhúng cả hai quả cầu ngập trong nước, người ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa đi 6cm về phía B để đòn trở lại cân bằng. tính trọng lượng riêng của quả cầu B biết dA=3.10^4
bài 2:thả 1 khối đồng hình hộp chữ nhật vào 1 chậu bên dưới đựng thủy ngân, bên trên là nước guyên chất. một phần khối đòng ằm trong thủy ngân. chứng minh rằng lực đẩy ac-xi-mét tổng cộng tác dụng nên khối gỗ =tổng trọng lượng của nước bị chiếm chỗ và thủy ngân bị chiếm chổ
bài 3 một thanh gỗ cao 15cm thả vào chậu nước thì nổi ở tư thế đứng thẳng, và nhô 3cm khỏi nước. người ta rót vào chậu 1 chất dầu ko trộn lẫn đc vs nc có KLR=700kg/m3. dầu là thành 1 lớp dày 2cm. hỏi phần nhô lên khỏi dầu là bao nhiêu
bài 4 một quả cầu rỗng có khối lượng 1g, thể tích ngoài 6cm, chiều dày của vỏ không đáng kể, một phần chứa nước còn lại chứa 0,1g ko khí , quả cầu lơ lủng trong nước. tính thể tích phần chúa không khí
1) Khi treo 2 vật ngoài không khí, theo quy tắc lực cân bằng:
\(P_1.l_1=P_2.l_2\)
Mà \(P_1=P_2\Rightarrow l_1=l_2=\dfrac{84}{2}=42\left(cm\right)\)
Khi nhúng 2 vật vào trong nước:
\(\left(P_1-F_{A1}\right)l'1-\left(P_2-F_{A2}\right)l'2\)
\(\left(P_1-\dfrac{P_1}{d_1}.d_0\right)\left(42+6\right)=\left(P_2-\dfrac{P_2}{d_2}.d_0\right)\left(42-6\right)\)
\(\left(1-\dfrac{10000}{3.10^4}\right)48=\left(1-\dfrac{10000}{d_2}\right)36\)
\(\Rightarrow d_2=90000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)