Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Nguyễn Ngọc Mai

Thả một quả cầu bằng gỗ có bán kính là 3cm vào một chậu nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 và gỗ là 4500N/m3.Tính thể tích phần gỗ chìm trong nước

dfsa
18 tháng 2 2017 lúc 22:10

Nếu gỗ lơ lửng trên mặt nước, Ta có:

Fa=P

<=> dnước*Vchìm= dgỗ*Vgỗ

<=> 10000*Vchìm= 4500*0,000113

=> Vchìm= 0,00005085(m3)

Lê Phương Giang
12 tháng 1 2019 lúc 18:33

- Đổi 3cm=0.03m

-Tính thể tích quả cầu là:

Vcầu=\(\dfrac{4}{3}.\Pi.r^3=\dfrac{4}{3}.3,14.0,03^3=1,1304.10^{-4}\left(m^3\right)\)

-So sánh khối lượng riêng của gỗ bé hơn nước nên gỗ nổi trên mặt nước .

-Khi gỗ nổi cân bằng trên mặt nước thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet.

Khi đó; P=FA

10 . Dvật.V=dnước.Vchìm

=> Vchìm=\(\dfrac{10.D_{vật}.V}{d_{nước}}=\dfrac{10.4500.1,1304.10^{-4}}{10000}=1,0868.10^{-4}\left(m^3\right)=108.68\left(cm^3\right)\)

Vậy...