Ôn tập cuối năm phần số học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trâm Trần Thị Ngọc

Bài 1 :

Giai phương trình \(x^3+3x^2-15x+11=\dfrac{\left(x^2+5x-12\right)^2}{4}\)

Bài 2 :Giai phương trình \(x^5=x^4+x^3+x+2\)

Bài 3 :Chox,y,z >0thoả mãn \(2x^2+3y^2-2z^2=0\)

CMR : trong 3 số z lớn nhất

Bài 4 :CMR với a,b,c dương có :

\(\dfrac{ab}{a+b}+\dfrac{bc}{b+c}+\dfrac{ca}{c+a}\le\dfrac{a+b+c}{2}\)

Bài 5 : Cho hình bình hành ABCD .Gọi O là giao điểm hai đường chéo .Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là giao điểm của các đường phân giác của các tam giác AOB,BOC,COD và DOA .

a, CMR : MNPQ là hình thoi

b, Nếu ABCD là hình thoi thì MNPQ là hình gì ?Vì sao ?

THI HSG TOÁN 8 .

soyeon_Tiểubàng giải
13 tháng 6 2017 lúc 20:58

Bài 4:

Đặt P =\(\dfrac{ab}{a+b}+\dfrac{bc}{b+c}+\dfrac{ca}{c+a}\)

\(P=a-\dfrac{a^2}{a+b}+b-\dfrac{b^2}{b+c}+c-\dfrac{c^2}{c+a}\)

\(P=a+b+c-\left(\dfrac{a^2}{a+b}+\dfrac{b^2}{b+c}+\dfrac{c^2}{c+a}\right)\le a+b+c-\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}\)

\(P\le a+b+c-\dfrac{a+b+c}{2}=\dfrac{a+b+c}{2}\left(đpcm\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c

Như Khương Nguyễn
13 tháng 6 2017 lúc 20:48

Bài 3 :

\(Ta.có:2x^2+3y^2-2z^2=0\)

\(\Leftrightarrow3y^2=2\left(z^2-x^2\right)=2\left(z-x\right)\left(z+x\right)\)

\(y>0=>3y^2>0;z+x>0\left(x,z>0\right)\)

\(=>z-x>0=>z>x\left(1\right)\)

\(2x^2+3y^2-2z^2=2x^2+y^2=2\left(z^2-y^2\right)\)

\(=>z>y\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)=>z>x,y\)

Vậy............................

Như Khương Nguyễn
13 tháng 6 2017 lúc 20:57

Bài 1 :

\(x^3+3x^2-15x+11=\dfrac{\left(x^2+5x+12\right)^2}{2}\)

\(VT=x^3+3x^2-15x+11\)

\(=x^3-x^2+4x^2-4x-11x+11\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+4x-11\right)\)

Mặt khác : \(x^2+4x-11+x-1=x^2+5x-12\)

\(Ta.có:\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

Áp dụng vào bài có :

\(\left(x^2+5x-12\right)^2\ge4\left(x^3+3x^2-15x+11\right)\)

\(< =>\dfrac{\left(x^2+5x-12\right)^2}{4}\le x^3+3x^2-15x+11\)

\(''=''< =>a=b< =>x-1=x^2+4x-11\)

\(=>x^2+3x-10=0\)

\(=>\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm \(x_1=5;x_2=2\)

Như Khương Nguyễn
13 tháng 6 2017 lúc 21:06

Bài 2 :

\(x^5=x^4+x^3+x+2\)

\(\Leftrightarrow x^5-2x^4+x^4-2x^3+x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4\left(x-2\right)+x^3\left(x-2\right)+x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\left(x^2+\dfrac{x}{2}\right)^2+\left(\dfrac{x}{2}+1\right)^2+\dfrac{x^2}{2}\right]=0\)

\(Vì:\left(x^2+\dfrac{x}{2}\right)^2\ge0;\left(\dfrac{x}{2}+1\right)^2\ge0;\dfrac{x^2}{2}\ge0\) nên \(\left[\left(x^2+\dfrac{x}{2}\right)^2+\left(\dfrac{x}{2}+1\right)^2+\dfrac{x^2}{2}\right]\ne0\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = 2 .

T.Thùy Ninh
13 tháng 6 2017 lúc 21:31

Ôn tập cuối năm phần số học

Ôn tập cuối năm phần số học

T.Thùy Ninh
13 tháng 6 2017 lúc 22:23

Ôn tập cuối năm phần số học


Các câu hỏi tương tự
Ngọc Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Autumn
Xem chi tiết
Dư Thừa
Xem chi tiết
Autumn
Xem chi tiết
Minh Nhật
Xem chi tiết
Oh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Huỳnh Minh Chương
Xem chi tiết
Võ Lan Nhi
Xem chi tiết