ĐKXĐ: \(x\ge1\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x^2-1}+x+\sqrt{x^2-1}+2\sqrt{x^2-\left(x^2-1\right)}=4\)
\(\Leftrightarrow2x+2=4\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
ĐKXĐ: \(x\ge1\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x^2-1}+x+\sqrt{x^2-1}+2\sqrt{x^2-\left(x^2-1\right)}=4\)
\(\Leftrightarrow2x+2=4\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Giải phương trình:
a. \(\sqrt{4x^2-4x+1}-\sqrt{9x^2}=0\)
b. \(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}=0\)
Độ dài của tam giác đều nội tiếp đường tròn (O; R) bằng :
(A) \(\dfrac{R}{2}\) (B) \(\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\) (C) \(R\sqrt{3}\) (D) Một đáp số khác
Hãy chọn phương án đúng ?
cho tgiac abc nội tiếp tâm o bán kính r =3cm khoảng cách từ tâm o đến ab và ac là 2\(\sqrt{2}\) cm và \(\dfrac{\sqrt{11}}{2}\) tính ab và ac
Cho đường tròn ( O; R ) và dây AB = R\(\sqrt{3}\). Kẻ OH \(\perp\)AB ở H, OH cắt cung AB nhỏ ở M và cung AB lớn ở N.
1) Tính HA theo R
2) \(\Delta AHO\) là tam giác gì? Tính OM, HM, HN, AM và AN theo R
3) Tính các góc của \(\Delta\)AOB
Bài 3: Cho đường tròn (O), A là tiếp điểm nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm )
a) CM: OA ⊥ BC
b) VẼ đường kính CD, CM: BD // AO
c) Tính chu vi của tam giác ABC biết OB= 2cm, OA = 4cm
(mink đag cần gấp)
Cho đường tròn (O) bán kính OA=\(\sqrt{5}\) cm. Kẻ bán kính OB vuông góc OA. Gọi I là trung điểm OB. Vẽ dây AC qua I. Tính AC
Cho đường tròn (O) bán kính OA=\(\sqrt{5}\) cm. Kẻ bán kính OB vuông góc OA. Gọi I là trung điểm OB. Vẽ dây AC qua I. Tính AC
Cho đường tròn (O) bán kính OA=\(\sqrt{5}\) cm. Kẻ bán kính OB vuông góc OA. Gọi I là trung điểm OB. Vẽ dây AC qua I. Tính AC
vẽ đồ thị hàm số y=/x/+/x+1/