Đề cương ôn tập HKI

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Khánh Linh

Bài 1:

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng lên 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Tiếp đến thực hiện các thí nghiệm sau đây:

- Cho 5,6 g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Hãy tính a?

Bài 2. Cho 38,168 ml dung dịch H2SO4 19,6% (d =1,31 g/ml) vào 208 gam dung dịch BaCl2 10%.

a. Viết PTPU xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo ra sau PU.

b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng khi đã loại bỏ hết kết tủa.

Bài 3. Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúcthu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy.

Lê Thu Dương
2 tháng 4 2020 lúc 18:17

Bài 1

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\)

TN1: \(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)

----0,1-------0,2------------------0,1---0,1(mol)

dd sau pư là FeCl2 và có thể có HCl dư

TN2 : \(2Al+3H2SO4-->Al2\left(SO4\right)3+3H2\)

-------a/27-----\(\frac{a}{40,5}\)---------------------\(\frac{a}{13,5}\)-----------\(\frac{a}{40,5}\)(mol)

dd sau pư là Al2(SO4)3 và có thể có thêm H2SO4

Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có

\(m_{Fe}-m_{H2}=m_{Al}-m_{H2}\)

\(\Leftrightarrow5,6-0,2=a-\frac{a}{20,25}\)

\(\Leftrightarrow5,4=\frac{19,25a}{20,25}\)

\(\Leftrightarrow109,35=19,25a\)

\(\Rightarrow a\approx5,68\)(g)

Bài 2

\(H2SO4+BaCl2-->BaSO4+2HCl\)

a) Ta có

\(n_{H2SO4}=\frac{38,168.19,6\%}{98}=0,08\left(g\right)\)

\(n_{BaCl2}=\frac{208.10\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)

=> BaCl2 dư. Muối sau pư là BaCl2 dư

\(n_{BaSO4\downarrow}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)

\(m_{BaSO4}=0,08.233=18,64\left(g\right)\)

\(n_{BaCl2}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{BaCl2}dư=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{BaCl2}=0,02.208=4,16\left(g\right)\)

b) dd sau pư là BaCl2 dư và HCl

\(mdd=m_{ddH2SO4}+m_{ddBaCl2}-m_{BaSO4}=38,168+208-18,64=227,528\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl}=\frac{2,92}{277,528}.100\%=1,05\%\)

\(C\%_{BaCl2}dư=\frac{4,16}{277,528}.100\%=1,5\%\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
2 tháng 4 2020 lúc 18:18

bài 3

Hỏi đáp Hóa học

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
2 tháng 4 2020 lúc 18:47

Bài 1 :

Ở cốc A

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{A\left(tang\right)}=m_{Fe}-m_{H2}=5,6-0,1.2=5,4\left(g\right)\)

Ở cốc B

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Gọi số mol Al là x.

\(n_{H2}=\frac{3}{2}n_{Al}=1,5x\rightarrow m_{B\left(tang\right)}=m_{Al}-m_{H2}=27x-1,5x.2=24x\)

Vì cân thăng bằng

\(\Rightarrow24x=5,4\)

\(\Rightarrow x=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=m_{Al}=0,225.27=6,075\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Won YonYon
Xem chi tiết
lâm khánh đại
Xem chi tiết
H2008 HNT
Xem chi tiết
Nguyễn Dũ Minh Quân
Xem chi tiết
Nam Nguyenphuong
Xem chi tiết
NTA ....
Xem chi tiết
Cô gái trong mộng
Xem chi tiết
Ciara Williams
Xem chi tiết
Jang Min
Xem chi tiết