Bài 1: Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8g hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52g chất rắn. Đem chất rắn đó hòa tan trong axit HCl dư thu được 0,896 lít khí (đktc)
a) Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp
b) Xác định công thức phân tử oxit sắt
Bài 2: Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lít gồm H2 và C2H2, có tỉ khối so với nitơ là 0.5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi. Phản ứng xong làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. Các khí đều đo ở đktc
a) Viết pthh xảy ra
b) Xác định % thể tích và % khối lượng của Y
Bài 2:
nX=0,8(mol)
nO2=1,6(mol)
nH2=nC2H2=0,4(mol)
2C2H2 + 5O2 -> 4CO2 + 2H2O
0,4----->1---------->0,8
2H2 + O2 -> 2H2O
0,4---->0,2
nCO2=0,8(mol)
nO2 dư=1,6-1-0,2=0,4(mol)
%VCO2=0,8:1,2=66,67%
%VO2=33,33%
Bài 1:
nH2=0,04(mol)
nFe=nH2=0,04(mol)
mCu=3,52-0,04.56=1,28(g)<=>0,02(mol)
nCuO=nO trong Cu=nCu=0,02(mol)
%mCuO=\(\frac{0,02.80}{4,8}.100\%=33,3\%\)
=>%mFexOy=100-33,3=66,7%
nO trong oxit sắt=\(\frac{4,8-3,52}{16}-0,02=0,06\left(mol\right)\)
\(\frac{x}{y}=\frac{0,04}{0,06}=\frac{2}{3}\)
=>Fe2O3