Bài 1:
a) Thu gọn :
\(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=2x^6+\left(4x^4-x^4\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(3x^2-2x^2\right)+1\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=2x^6+3x^4+x^2+1\)
b) Ta có :
+) \(f\left(1\right)=2.1^6+3.1^4+1^2+1\)
\(=2+3+1+1=7\)
+) \(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+3.\left(-1\right)^4+\left(-1\right)^2+1\)
\(=2+3+1+1=7\)
Vậy : \(f\left(1\right)=7,f\left(-1\right)=7\)
Bài 2:
a) Để \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow5x-10=0\)
\(\Leftrightarrow5.\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy : \(f\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=2\)
b) Để \(g\left(x\right)=0\Leftrightarrow2x-\frac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(4x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow4x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
Vậy : \(g\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=\frac{1}{4}\)
c) Để \(P\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-5x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-6x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right)-6.\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=6\end{matrix}\right.\)
Vậy : \(P\left(x\right)\) có hai nghiệm là \(x=-1,x=6\)
d) \(\)Để \(Q\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy : \(Q\left(x\right)\) có hai nghiệm là \(x=0,x=4\)
Bài 2:
a) \(f\left(x\right)=5x-10\)
Cho \(5x-10=0\)
⇔ \(5x=0+10\)
⇔ \(5x=10\)
⇔ \(x=10:5\)
=> \(x=2\)
Vậy \(x=2\) là nghiệm của đa thức f(x).
b) \(g\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}\)
Cho \(2x-\frac{1}{2}=0\)
⇔ \(2x=0+\frac{1}{2}\)
⇔ \(2x=\frac{1}{2}\)
⇔ \(x=\frac{1}{2}:2\)
=> \(x=\frac{1}{4}\)
Vậy \(x=\frac{1}{4}\) là nghiệm của đa thức g(x).
d) \(Q\left(x\right)=x^2-4x\)
Cho \(x^2-4x=0\)
⇔ \(x.\left(x-4\right)=0\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0+4\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0\) và \(x=4\) đều là nghiệm của đa thức Q(x).
Chúc bạn học tốt!