Chương II : Tam giác

Như Quỳnh

Bài 1. Cho ∆ABC vuông tại A có AC = 4cm, góc 𝐶̂ = 60 độ. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.

a) Chứng minh: ∆ABD = ∆ABC

b) Chứng minh: ∆BCD là tam giác đều.

c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB và BC.

Bài 2. Cho ∆ABC vuông tại A có BC = 10cm, AC = 8cm. Kẻ đường phân giác BI (I ∈ AC). Kẻ ID vuông

góc với BC (D ∈ BC)

a) Tính AB.

b) Chứng minh: ∆AIB = ∆DIB. Từ đó suy ra ∆BAD cân tại B.

c) Chứng minh BI là đường trung trực của AD.

d) Gọi E là giao điểm của BA và DI. Chứng minh: AD // EC

Nguyễn Tú Quyên
10 tháng 3 2020 lúc 15:10

Bài 1: ( Tháng trc ms lm bên olm mà đx quên r này )

a) Xét Δ ABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AD = AC ( gt)

AB : cạnh chung

⇒ ΔABD = ΔABC ( c-g-c)

⇒ BD= BC ( 2 góc tương ứng )

b) +) Xét ΔBCD có

\(\left\{{}\begin{matrix}BD=BC\left(cmt\right)\\\widehat{C}=60^o\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔBCD đều

c) +) Xét ΔABC vuông tại A (

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\) ( tính chất tam giác cân )

\(60^o+\widehat{ABC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=30^o\)

+) Xét Δ ABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}=30^o\)

⇒ 2AC = BC ( tính chất trong 1 tam giác vuông cs 1 góc = 30 độ thì cạnh huyền = 2 lần cạnh góc vuông )

⇒ BC = 2.4 = 8 ( cm)

+) Xét ΔABC vuông tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2\) ( đinh lí Py-ta-go)
\(AB^2=BC^2-AC^2\)

\(AB^2=8^2-4^2\)

\(AB^2=64-16=48\)

\(AB=\sqrt{48}\) ( cm) ( do AB > 0 )
Vậy ....

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Trương Văn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
Hà ebe (^^pé.....mon^^)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài
Xem chi tiết
Trần Thư
Xem chi tiết