Ôn tập toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thu Trang

Bài 1:

a)Tìm x:

\(\frac{x+4}{2008}+\frac{x+3}{2009}=\frac{x+2}{2010}+\frac{x+1}{2011}\)

b) cho: \(M=\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{2}\right)^4+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\)

Bài 2:

a) Tìm x,y biết:

\(\frac{x+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+x+6y}{6x}\)

b) tìm ssos nguyên n để A mang giá trị nguyên và tính giá trị đó

\(A=\frac{9+3n}{n-4}\)

Ha Hoang Vu Nhat
15 tháng 2 2017 lúc 20:04

1) a. Ta có:\(\frac{x+4}{2008}+\frac{x+3}{2009}=\frac{x+2}{2010}+\frac{x+1}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{x+4}{2008}+1+\frac{x+3}{2009}+1=\frac{x+2}{2010}+1+\frac{x+1}{2011}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+4+2008}{2008}+\frac{x+3+2009}{2009}=\frac{x+2+2010}{2010}+\frac{x+1+2011}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2012}{2008}+\frac{x+2012}{2009}=\frac{x+2012}{2010}+\frac{x+2012}{2011}\)

\(\Rightarrow\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)=\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)-\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2012=0\)

\(\Rightarrow x=-2012\)

Bài 2:

a.Ta có: \(\frac{x+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}\)

\(\Rightarrow24x+48y=18+72y\)

\(\Rightarrow24x+48y-72y=18\)

\(\Rightarrow24x-24y=18\)

\(\Rightarrow24\left(x-y\right)=18\)

\(\Rightarrow x-y=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow y=x-\frac{3}{4}\)

thay \(y=x-\frac{3}{4}\)vào \(\frac{1+4y}{24}=\frac{1+x+6y}{6x}\)ta được \(\frac{1+4\times\left(x-\frac{3}{4}\right)}{24}=\frac{1+x+6\times\left(x-\frac{3}{4}\right)}{6x}\)

giải ra ta được x=7

\(\Rightarrow y=7-\frac{3}{4}=\frac{25}{4}\)

b. Đẻ A mang giá trị nuyên

\(\Leftrightarrow9+3n⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow3n-12+21⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow21⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow n-4\inƯ_{\left(21\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

Ta có bảng sau:


n-4 1 -1 3 -3 7 -7 21

-21

n 5 4 7 1 11 -3 25 -17

Vậy \(n\in\left\{5;4;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)thì A là số nguyên.

Thay n vào A và tính giá trị


Các câu hỏi tương tự
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Vương Hàn
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyen thanh binh
Xem chi tiết
Alexandra
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
Xem chi tiết
Đỗ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
kate winslet
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết