Chương IV - Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tâm Minh Võ Hồ

bài 1 a. tính A=(4-\(\sqrt{15}\))(\(\sqrt{10}\)+\(\sqrt{6}\))\(\sqrt{4+\sqrt{15}}\)

B=\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\)+...+\(\frac{1}{\sqrt{15}+\sqrt{16}}\)

b. giải phương trình sau : 6x4-7x2-3=0

Trần Trung Nguyên
29 tháng 3 2019 lúc 15:19

Bài 1

a) \(A=\left(4-\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}+\sqrt{6}\right)\sqrt{4+\sqrt{15}}=\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)\left(4-\sqrt{15}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)}.\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right).\sqrt{2}=\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right).\left(16-15\right).2}.\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)=\sqrt{8-2\sqrt{15}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)=\sqrt{5-2\sqrt{5}.\sqrt{3}+3}.\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}.\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)=5-3=2\)

Ta có công thức tổng quát\(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Vậy \(B=\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{15}+\sqrt{16}}=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{16}-\sqrt{15}=\sqrt{16}-\sqrt{1}=4-1=3\)

b) \(6x^4-7x^2-3=0\Leftrightarrow6x^4-9x^2+2x^2-3=0\Leftrightarrow3x^2\left(2x^2-3\right)+\left(2x^2-3\right)=0\Leftrightarrow\left(2x^2-3\right)\left(3x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}2x^2-3=0\\3x^2+1=0\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(2x^2-3=0\Leftrightarrow2x^2=3\Leftrightarrow x^2=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{\pm\sqrt{6}}{2}\)

Vậy S={\(\frac{-\sqrt{6}}{2};\frac{\sqrt{6}}{2}\)}


Các câu hỏi tương tự
Minh Trương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
SA Na
Xem chi tiết
nam do duy
Xem chi tiết
dung doan
Xem chi tiết
Ngoc An Pham
Xem chi tiết
Ni Rika
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dung
Xem chi tiết